- Quan hệ quốc tế (1945 - 2000)
- Câu 1 : Hiệp định nào góp phần giảm căng thẳng ở Châu Âu
A Hiệp định hòa bình Xan Phranxixco
B Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức
C Hiệp ước Henxinki
D Hiệp định đình chiến
- Câu 2 : Nội dung học thuyết Truman nhằm thực thi nhiệm vụ nào ở hai nước Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì?
A Củng cố các chính quyền phản động và phát triển công nghiệp quốc phòng ở hai nước này
B Củng cố chính quyền phản động và phát triển kinh tế ở hai nước này.
C Đẩy lùi các phong trào yêu nước và phát triển kinh tế của hai nước này
D Củng cố các chính quyền phản động và đẩy lùi phong trào đấu tranh yêu nước ở hai nước này.
- Câu 3 : Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chung của thế giới là
A Hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển
B Hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế
C Cùng tồn tại trong hoà bình, các bên cùng có lợi
D Hoà nhập nhưng không hoà tan
- Câu 4 : Sự kiện nào sau đây biểu thị cho xung đột quân sự của cuộc chiến tranh lạnh?
A Chiến tranh thế giới thứ hai
B Chiến tranh vùng vịnh Péc - xích.
C Các cuộc chiến tranh cục bộ ở Đông Nam Á, Triều Tiên, Trung Đông...
D Chiến tranh giữa Mĩ và Liên Xô
- Câu 5 : Trước xu thế mới trong quan hệ quốc tế thế kỉ XXI, Việt Nam có thuận lợi gì?
A Ứng dụng các thành tựu khoa học- kĩ thuật và sản xuất
B Có được thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hoá
C Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học - kĩ thuật
D Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động
- Câu 6 : Mĩ phát động Chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nước CHCN vào:
A 2/1945
B 6/1947
C 3/1947
D 4/1949
- Câu 7 : Sự phát triển của xu thế hoà bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển trong quan hệ quốc tế được xem là:
A Nhiệm vụ chung của toàn nhân loại
B Trách nhiệm của các nước đang phát triển
C Trách nhiệm của các nước phát triển
D Thời cơ và thách thức với các quốc gia - dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI
- Câu 8 : Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chung của thế giới là:
A Hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển
B Hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế
C Cùng tồn tại trong hoà bình, các bên cùng có lợi
D Hoà nhập nhưng không hoà tan.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12