- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918) và Ch...
- Câu 1 : Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản đã dẫn đến sự phân hóa như thế nào giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A Hình thành nhóm “đế quốc trẻ”- “đế quốc già”
B Hình thành phe Liên minh- Hiệp ước
C Hình thành phe tư bản dân chủ- phát xít
D Hình thành phe Đồng minh – phe Trục
- Câu 2 : Duyên cớ trực tiếp dẫn tới bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đánh dấu bằng sự kiện nào?
A Đức tấn công Ba Lan
B Thái tử Áo - Hung bị ám sát
C Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi
D Anh tuyên chiến với Đức
- Câu 3 : Trật tự thế giới được thiết lập sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc là
A Trật tự Ianta.
B Trật tự đồng minh.
C Trật tự Vécxai.
D Trật tự Vécxai – Oasinhtơn.
- Câu 4 : Hậu quả chiến tranh thế giới thứ nhất để lại cho các nước châu Âu là
A 10 triệu người chết.
B Nền kinh tế kiệt quệ.
C 20 triệu người bị thương.
D Trở thành con nợ của Nhật Bản.
- Câu 5 : Phe “Trục” được hình thành trong những năm 30 của thế kỉ XX gồm các nước nào?
A Đức, Áo- Hung
B Đức, Italia, Nhật Bản
C Italia, Hunggari, Áo
D Mĩ, Liên Xô, Anh
- Câu 6 : Chính phủ Mĩ đã thực hiện đường lối đối ngoại như thế nào trước các cuộc chiến tranh xâm lược của phe “Trục” trong những năm 30 của thế kỉ XX?
A Theo chủ nghĩa biệt lập và không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài nước Mĩ
B Liên kết với Liên Xô để chống chủ nghĩa phát xít
C Kêu gọi các nước tư bản dân chủ liên minh lại để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít
D Thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít để đổi lấy hòa bình
- Câu 7 : Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện có tác động như thế nào đến cục diện Chiến tranh thế giới thứ hai?
A Các nước thuộc địa của Nhật được giải phóng
B Khẳng định sức mạnh của Liên Xô và Mĩ
C Quân Nhật chính thức ngừng chiến đấu trên các mặt trận
D Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc trên toàn mặt trận
- Câu 8 : Lực lượng giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là
A Liên Xô.
B Anh, Mỹ.
C Anh, Mỹ, Liên Xô.
D Anh, Pháp, Liên Xô.
- Câu 9 : Dấu hiệu nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở Châu Âu ngày càng căng thẳng?
A Sự tập trung lực lượng quân sự ở biên giới giữa các nước
B Sự hình thành các liên minh kinh tế đối đầu nhau
C Sự hình thành các khối quân sự đối đầu nhau
D Sự hình thành liên minh chính trị đối đầu nhau
- Câu 10 : Hệ quả ngoài mong muốn của các nước đế quốc khi tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A Gây ra những mâu thuẫn trong phe Hiệp ước
B Gây đau thương chết chóc cho nhân loại
C Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nhà nước Xô viết được thành lập.
D Bị thiệt hại nặng nề về sức người sức của
- Câu 11 : Vì sao các cường quốc tư bản dân chủ và Liên Xô không thể ngăn chặn được các cuộc xâm lược của chủ nghĩa phát xít?
A Không có một đường lối, một hành động chung, thống nhất trước những hành động của Liên minh phát xít
B Những thủ đoạn truyền mị dân của Đức đã lừa bịp được các nước Anh, Pháp, Mĩ và Liên Xô
C Lực lượng của khối liên minh phát xít quá mạnh, được trang bị vũ khí chiến tranh hiện đại.
D Các nước tư bản dân chủ và Liên Xô quá chủ quan trước sự bành trướng thế lực của chủ nghĩa phát xít
- Câu 12 : Vì sao Chiến tranh thế giới thứ hai lại tạo cơ hội để các dân tộc thuộc địa đứng lên giành độc lập?
A Do kẻ thù của các dân tộc thuộc địa đã bị tiêu diệt hoặc suy yếu
B Do sự lớn mạnh của giai cấp tư sản và vô sản ở thuộc địa
C Do sự phát triển gay gắt của mâu thuẫn dân tộc
D Do sự giúp đỡ của Liên Xô
- Câu 13 : Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã có tác động như thế nào đến hệ thống tư bản chủ nghĩa?
A Củng cố sự vững mạnh của hệ thống tư bản chủ nghĩa
B Dẫn đến sự khủng hoảng của hệ thống tư bản chủ nghĩa
C Làm thay đổi thế và lực trong hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa
D Mở rộng ảnh hưởng của hệ thống tư bản chủ nghĩa
- Câu 14 : Nội dung nào không phải là hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)?
A Phe phát xít chi phối toàn thế giới
B Thế giới có nhiều thay đổi căn bản
C Khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế
D Nhiều thành phố, làng mạc bị phá hủy
- Câu 15 : Ý nào sau đây không phản ánh đúng tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
A Đế quốc
B Xâm lược
C Phi nghĩa
D Chính nghĩa.
- Câu 16 : Nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) và Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đều có điểm giống nhau cơ bản là
A do sự mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.
B do cuộc khủng hoảng về kinh tế chính trị của các nước tư bản.
C do sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của các nước tư bản.
D sự dung dưỡng, thỏa hiệp của các nước đế quốc.
- Câu 17 : Vì sao khi Liên Xô tham chiến tính chất chiến tranh thế giới thứ hai lại thay đổi?
A Vì Liên Xô và Đức có sự đối lập về ý thức hệ
B Vì Liên Xô không phải là lực lượng chủ động gây chiến
C Vì cuộc chiến tranh của Liên Xô là cuộc chiến tranh vệ quốc
D Vì Liên Xô là lực lượng hòa bình, dân chủ
- Câu 18 : Tình hình nước Đức sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì khác so với Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A Bị chia cắt thành Tây Đức và Nam Đức.
B Không bị chia cắt.
C Phụ thuộc hoàn toàn vào Mĩ.
D Bị chia cắt thành Đông Đức và Tây Đức.
- Câu 19 : Từ con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai, theo anh (chị) bài học quan trọng nhất để bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới là gì?
A Phải có sự nhân nhượng phù hợp với các thế lực hiếu chiến
B Phải có sự thống nhất về đường lối đấu tranh chống các thế lực hiếu chiến
C Phải giải hài hòa lợi ích giữa các quốc gia dân tộc
D Chấp nhận hi sinh lợi ích của dân tộc để đổi lấy hòa bình
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12