Bài kiểm tra giữa học kì I - Đề số 4 (Có lời giải...
- Câu 1 : Dãy các oxit tác dụng được với H2SO4 loãng là
A FeO, Na2O, NO2.
B CaO, MgO, P2O5.
C K2O, FeO, CaO.
D SO2, BaO, Al2O3.
- Câu 2 : Trộn hai dung dịch với nhau sẽ có kết tủa xuất hiện là
A Ba(NO3)2 và NaCl.
B K2SO4 và AlCl3.
C KCl và AgNO3.
D CuCl2 và ZnSO4.
- Câu 3 : Nung 100g CaCO3 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 44,8g CaO. Hiệu suất phản ứng là
A 75%.
B 80%.
C 85%.
D 90%.
- Câu 4 : Cho 5,4 gam Al vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là V (lít). Giá trị của V là
A 2,24.
B 6,72.
C 4,48.
D 5,6.
- Câu 5 : Muốn nhận biết dung dịch Na2SO4 người ta sử dụng hóa chất làm thuốc thử là dung dịch
A HCl.
B NaCl.
C K2SO4.
D Ba(OH)2.
- Câu 6 : Trộn 200ml dung dịch NaOH 1M với 300ml dung dịch NaOH 0,5M thì thu được dung dịch mới có nồng độ mol có giá trị là
A 0,5M.
B 1,5M.
C 1M.
D 0,7M.
- Câu 7 : Khi cho vài viên kẽm vào dung dịch CuSO4 để yên vài phút, hiện tượng quan sát được là
A xuất hiện kết tủa trắng.
B có 1 lớp màu nâu đỏ bám xung quanh viên kẽm.
C không có hiện tượng gì.
D xuất hiện kết tủa màu xanh lơ.
- Câu 8 : Oxit là oxit bazơ là
A CaO.
B CO2.
C P2O5.
D NO.
- Câu 9 : Nhiệt phân Cu(OH)2 thu được chất rắn là
A Cu.
B CuO.
C Cu2O.
D Cu(OH)2.
- Câu 10 : Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là
A NaOH, Al, CuSO4, CuO.
B Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe.
C CaO, Al2O3, NaCl, H2SO4.
D NaOH, Al, CaCO3, CaO.
- Câu 11 : Dãy sắp xếp kim loại theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là
A Cu, Al, K, Fe, Zn.
B Cu, Fe, Zn, Al, K.
C K, Al, Zn, Fe, Cu.
D K, Fe, Zn, Cu, Al.
- Câu 12 : Phản ứng hóa học giữa Na2SO4 và Ba(OH)2 tạo thành chất kết tủa có màu
A đỏ.
B xanh.
C trắng.
D hồng.
- Câu 13 : Thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 12,8 gam kim loại Cu là
A 11,2 lít.
B 2,24 lít.
C 4,48 lít.
D 1,12 lít.
- Câu 14 : Để phân biệt ba dung dịch HCl, H2SO4, HNO3 sử dụng hóa chất là
A quỳ tím, dung dịch AgNO3.
B dung dịch Na2CO3 và AgNO3.
C dung dịch NaOH và AgNO3.
D dung dịch BaCl2 và AgNO3.
- Câu 15 : Nguyên liệu chính để sản xuất thép là
A sắt phế liệu.
B khí oxi.
C gang.
D SiO2, CaCO3.
- Câu 16 : Hoàn thành chuổi phương trình hóa học sau và ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu có) \(F{e_3}{O_4}\xrightarrow{{(1)}}Fe\xrightarrow{{(2)}}FeC{l_2}\xrightarrow{{(3)}}FeC{l_3}\xrightarrow{{(4)}}Fe{(OH)_3}\)
- Câu 17 : Cho 4 dung dịch đựng trong 4 ống nghiệm là NaOH, HCl, H2SO4 và KNO3. Hãy nhận biết dung dịch trong từng ống nghiệm bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có).
- Câu 18 : Hòa tan hoàn toàn 8,8 g hỗn hợp gồm Mg và CuO vào dd HCl 25% có khối lượng riêng d = 1,12g/ml. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc)a) Viết phương trình hóa học xảy ra.b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?c) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng?
- Câu 19 : Cho các chất sau(I) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH;(II) H2N-CH2CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH;(III) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH;Chất thuộc loại tripeptit là
A III.
B I.
C II.
D I, II.
- Câu 20 : Fructozơ không phản ứng được với:
A dung dịch Br2.
B H2/Ni, to.
C dung dịch AgNO3/NH3.
D Cu(OH)2.
- Câu 21 : Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là
A 5
B 3
C 4
D 2
- Câu 22 : Chất nào dưới đây không phải là este?
A CH3COOH.
B CH3COOCH3.
C HCOOCH3.
D HCOOC6H5.
- Câu 23 : Hợp chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOC2H5. Tên gọi của X là
A vinyl axetat.
B metyl propionat.
C etyl propionat.
D metyl metacrylat.
- Câu 24 : Cho các polime sau : sợi bông (1), tơ tằm (2), sợi đay (3), tơ enang (4), tơ visco (5), tơ axetat (6), nilon-6,6 (7). Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là?
A 1, 2, 3, 5, 6
B 5, 6, 7
C 1, 2, 5, 7
D 1, 3, 5, 6
- Câu 25 : Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-aminoaxit) mạch hở là
A 5.
B 4.
C 7.
D 6.
- Câu 26 : Cho các nhận định sau:(1) Alanin làm quỳ tím hóa xanh.(2) Axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.(3) Lysin làm quỳ tím hóa xanh.(4) Axit ađipic và hexametylenđiamin là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6,6(5) Methionin là thuốc bổ thận.Số nhận định đúng là:
A 2
B 5
C 3
D 4
- Câu 27 : Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường axit thì ta thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este có thể là ở đáp án nào sau đây?
A H-COO-CH=CH-CH3
B
CH2=CH-COO-CH3
C CH3-COO-CH=CH2
D H-COO-CH2-CH=CH2
- Câu 28 : Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn, màu trắng, có vị ngọt, dễ tan trong nước.(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và xenlulozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3trong NH3 thu được Ag.(f) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.Số phát biểu đúng là
A 5.
B 6.
C 4.
D 3.
- Câu 29 : Để phân biệt glucozơ với etanal ta có thể dùng cách nào sau đây?
A tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao.
B tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng.
C thực hiện phản ứng tráng gương.
D dùng dung dịch Br2.
- Câu 30 : Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào sau đây?
A Glucozơ.
B Fructozơ.
C Mantozơ.
D Saccarozơ.
- Câu 31 : Một este có công thức phân tử là C3H6O2 có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3. Công thức cấu tạo của este đó là
A HCOOC3H7.
B HCOOC2H5.
C C2H5COOCH3.
D CH3COOCH3.
- Câu 32 : Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit?
A cao su lưu hóa
B amilozơ
C xenlulozơ
D Glicogen
- Câu 33 : Số đồng phân mạch hở có công thức phân tử C4H8O2 phản ứng với dung dịch NaOH là
A 5.
B 7.
C 6.
D 8.
- Câu 34 : Poli (vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% thể tích khí metan) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau:\(Metan\xrightarrow{{hs15\% }}Axetilen\xrightarrow{{hs95\% }}Vinylclorua\xrightarrow{{hs90\% }}PVC\)Muốn tổng hợp 3,125 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đktc)?
A 17466 m3.
B 18385 m3.
C 2358 m3.
D 5580 m3.
- Câu 35 : Để trung hòa 200 ml dung dịch amino axit 0,5M cần 100 gam dung dịch NaOH 8%, cô cạn dung dịch được 16,3 gam muối khan. X có công thức cấu tạo là
A (H2N)2CH-COOH.
B
H2N-CH2-CH(COOH)2.
C H2NCH(COOH)2.
D H2N-CH2-CH2-COOH.
- Câu 36 : Cho 0,1 mol H2NC3H5(COOH)2(axit glutamic) vào 150 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là:
A 0,55
B 0,7
C 0,65
D 0,5
- Câu 37 : Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat, ancol etylic, phenyl benzoat, tơ nilon-6, ancol benzylic, alanin, tripeptit Gly-Gly-Val, m-crezol, phenol, anilin, triolein, cumen . Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là:
A 10
B 7
C 8
D 9
- Câu 38 : Làm bay hơi 3,7 gam este nó chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6 gam O2 trong cùng điều kiện. Este trên có số đồng phân là
A 3.
B 2.
C 4.
D 1.
- Câu 39 : Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là? (Cho H = 1;C =12; O = 16; N=14)
A 34,29 lít.
B 42,34 lít.
C 53,57 lít.
D 42,86 lít.
- Câu 40 : Cho các phát biểu sau:(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.(b) Trong môi trường bazơ, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.(c) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.(d) Khi đun nóng glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.(e) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao cho dung dịch màu xanh lam.(f) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu dạng vòng 5 cạnh α-fructozơ và β-fructozơ.Số phát biểu đúng là:
A 4.
B 5.
C 3.
D 2.
- Câu 41 : Đun nóng x gam hỗn hợp A gồm 2a mol tetra peptit mạch hở X và a mol tri peptit mạch hở Y với 550 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 45,5 gam muối khan của các amino axit đều có 1-COOH và 1-NH2 trong phân tử. Mặt khác thuỷ phân hoàn toàn x gam hỗn hợp A trên bằng dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m là?
A 56,125
B 56,175
C 46,275
D 53,475
- Câu 42 : Đốt cháy hoàn toàn a mol một peptit X (được tạo ra từ aminoaxit no, mạch hở trong phân tử có 1- NH2 và 1-COOH) thu được b mol CO2 và c mol H2O và d mol N2. Biết b - c = a. Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol X bằng dung dịch NaOH (lấy gấp đôi so với lượng cần thiết phản ứng) rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng tăng m gam so với peptit ban đầu. Giá trị của m là?
A
60,4
B 76,4
C 30,2
D 28,4
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 44 Rượu etylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 47 Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 45 Axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 46 Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 48 Luyện tập Rượu etylic, axit axetic và chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 50 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 51 Saccarozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 52 Tinh bột và xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 53 Protein
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 54 Polime