Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 25 Nhện và sự đa dạng c...
- Câu 1 : Nhện con biết chăng và lưới và bắt mồi là nhờ :
A. Nhện mẹ dạy
B. Nhện bố dạy
C. Có tính bẩm sinh được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
D. Nhện con vừa làm vừa rút kinh nghiệm để đấu tranh sinh tồn .
- Câu 2 : Phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và tự vệ ?
A. Đôi chân xúc giác
B. Đôi kìm có tuyến độc
C. Núm tuyến tơ
D. Bốn đôi chân bò
- Câu 3 : Lớp Hình nhện có bao nhiêu loài
A. 13 nghìn loài
B. 16 nghìn loài
C. 33 nghìn loài
D. 36 nghìn loài
- Câu 4 : Nhện có bao nhiêu phần
A. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng
B. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng
C. Có 2 phần là thân và các chi
D. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi
- Câu 5 : Bộ phận nào của nhện KHÔNG thuộc phần đầu – ngực
A. Đôi kìm
B. Đôi chân xúc giác
C. 4 đôi chân bò
D. Lỗ sinh dục
- Câu 6 : Nhện bắt mồi và tự vệ được là nhờ có
A. Đôi chân xúc giác
B. Đôi kìm
C. 4 đôi chân bò
D. Núm tuyến tơ
- Câu 7 : Cơ quan nào sinh ra tơ nhện
A. Núm tuyến tơ
B. Đôi kìm
C. Lỗ sinh dục
D. 4 đôi chân bò
- Câu 8 : Loài động vật nào KHÔNG thuộc lớp Hình nhện
A. Nhện
B. Bọ cạp
C. Tôm ở nhờ
D. Cái ghẻ
- Câu 9 : Cái ghẻ sống ở
A. Dưới biển
B. Trên cạn
C. Trên da người
D. Máu người
- Câu 10 : Thức ăn của loài ve bò
A. Cỏ
B. Động vật nhỏ hơn
C. Máu động vật
D. Hút nhựa cây
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét