Trắc nghiệm Vật Lí 11 Dòng điện trong các môi trườ...
- Câu 1 : Dây tóc bóng đèn 220V - 100W khi sáng bình thường ở điện trở lớn gấp 12,1 lần so với điện trở của nó ở . Giả thiết rằng điện trở của dây tóc bóng đèn trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ. Hệ số nhiệt điện trở a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
- Câu 2 : Khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là , nhiệt độ dây tóc bóng đèn là. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là . Coi điện trở suất của dây tóc bóng đèn trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở . Nhiệt độ của dây tóc đèn khi sáng bình thường là
A.
B.
C.
D.
- Câu 3 : Đồng có điện trở suất ở và có hệ số nhiệt điện trở là. Điện trở suất của đồng khi nhiệt độ tăng lên đến gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
- Câu 4 : Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là 32,4 mV/K được đặt trong không khí, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ thì suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện này có giá trị là 10,044 mV. Tính nhiệt độ của đầu mối hàn trong không khí
A.
B.
C.
D.
- Câu 5 : Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là 32,4 mV/K được đặt trong không khí, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ thì suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện này có giá trị là 10,044 mV. Để suất nhiệt động nhiệt điện có giá trị 5,184 mV thì phải tăng hay giảm nhiệt độ của mối hàn đang nung một lượng bao nhiêu ?
A.
B.
C.
D.
- Câu 6 : Cặp nhiệt điện Sắt - Constantan có hệ số nhiệt điện động và điện trở trong là r = 0,5W. Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở . Đặt mối hàn thứ nhất vào trong không khí ở nhiệt , nhúng mối hàn thứ hai vào trong bếp điện có nhiệt độ. Cường độ dòng diện chạy qua điện kế G gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,775 mA
B. 0,755 A
C. 0,755 mA
D. 0,755 mA
- Câu 7 : Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là h = 0,05 mm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm2 . Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. Biết niken có A = 58, n = 2 và có khối lượng riêng là
A. 0,247 A
B. 2,47 A
C. 2,47 mA
D. 0,247 mA
- Câu 8 : Một bình điện phân chứa dung dịch có điện trở 2,5W. Anốt của bình bằng Ag và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình là 10V. Sau 16 phút 5 giây, khối lượng m của Ag bám vào catôt bằng bao nhiêu? Bạc có khối lượng mol nguyên tử là A = 108 g/mol, hóa trị n = 1
A. 2,16 g
B. 4,32 mg
C. 4,32 g
D. 2,16 mg
- Câu 9 : Chọn đáp án đúng. Đương lượng điện hóa của đồng là . Muốn cho trên catôt của bình điện phân chứa dung dịch đồng sunfat () xuất hiện 0,33 kg đồng thì điện lượng chạy qua bình phải là
A.
B.
C.
D.
- Câu 10 : Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng , người ta dùng tấm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dung dịch và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Cho biết đồng có A = 64; n = 2 và có khối lượng riêng
A. 0,18mm
B. 0,018 mm
C. 0,018 cm
D. 0,018 m
- Câu 11 : Cho mạch điện như hình vẽ: E = 13,5V, r = 1W;. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt bằng đồng, có điện trở . Tính cường độ dòng điện qua nguồn
A. 3,0 A
B. 6,75 A
C. 1,5 A
D. 4,5 A
- Câu 12 : Cho mạch điện như hình vẽ: E = 13,5V, r = 1W;. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt bằng đồng, có điện trở . Tính khối lượng đồng thoát ra ở catốt sau thời gian t = 3 phút 13 giây. Cho khối lượng nguyên tử của Cu bằng 64 và n = 2
A. 0,096 g
B. 0,288 g
C. 0,192 g
D. 0,200 g
- Câu 13 : Cho mạch điện như hình vẽ: E = 13,5V, r = 1W;. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt bằng đồng, có điện trở . Công suất của nguồn và công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lần lượt là
A. 40,5W; 60,75W
B. 60,75W; 4,5W
C. 60,75W; 40,5W
D. 60,75W; 27W
- Câu 14 : Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động E = 24V, r = 1W, điện dung tụ C = 4mF. Đèn Đ có ghi (6V - 6W). Các điện trở và là bình điện phân đựng dung dịch có cực dương bằng Cu. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
A. 5W
B. 5,75W
C. 6,75W
D. 18W
- Câu 15 : Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động E = 24V, r = 1W, điện dung tụ C = 4mF. Đèn Đ có ghi (6V - 6W). Các điện trở và là bình điện phân đựng dung dịch có cực dương bằng Cu. Tính lượng Cu giải phóng ra ở cực âm của bình âm điện phân trong thời gian 16 phút 5 giây. Biết Cu có hóa trị 2 và có nguyên tử lượng 64
A. 0,416 g
B. 1,28 g
C. 1,14 g
D. 0,64 g
- Câu 16 : Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động E = 24V, r = 1W, điện dung tụ C = 4mF. Đèn Đ có ghi (6V - 6W). Các điện trở và là bình điện phân đựng dung dịch có cực dương bằng Cu. Tính điện tích trên tụ C
A. 416 mC
B. 88 mC
C. 32 mC
D. 56 mC
- Câu 17 : Số electron N phát ra từ catôt trong mỗi giây khi dòng điện trong điôt chân không có giá trị bão hòa là bao nhiêu? Biết điện tích của electron
A.
B.
C.
D.
- Câu 18 : Một đèn điện tử có 2 cực (coi như phẳng) cách nhau d = 4 mm. Hiệu điện thế giữa hai cực là U = 20V. Dòng điện trong mạch là I = 10 mA. Cho rằng electron xuất phát từ catôt với vận tốc đầu bằng 0. Lấy . Lượng electron đến anôt trong mỗi giây gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
- Câu 19 : Một đèn điện tử có 2 cực (coi như phẳng) cách nhau d = 4 mm. Hiệu điện thế giữa hai cực là U = 20V. Dòng điện trong mạch là I = 10 mA. Cho rằng electron xuất phát từ catôt với vận tốc đầu bằng 0. Lấy . Vận tốc của electron tại anôt gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A.
B.
C.
D.
- Câu 20 : Một đèn điện tử có 2 cực (coi như phẳng) cách nhau d = 4 mm. Hiệu điện thế giữa hai cực là U = 20V. Dòng điện trong mạch là I = 10 mA. Cho rằng electron xuất phát từ catôt với vận tốc đầu bằng 0. Lấy . Lực tác dụng lên electron khi nó di chuyển từ catôt đến anôt
A.
B.
C.
D.
- Câu 21 : Một đèn điện tử có 2 cực (coi như phẳng) cách nhau d = 4 mm. Hiệu điện thế giữa hai cực là U = 20V. Dòng điện trong mạch là I = 10 mA. Cho rằng electron xuất phát từ catôt với vận tốc đầu bằng 0. Lấy . Thời gian electron di chuyển từ catôt đến anôt gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A.
B.
C.
D.
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp