40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 Hình học 7
- Câu 1 : Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tổng hai góc nhọn bằng 1800
B. Hai góc nhọn kề nhau .
C. Hai góc nhọn phụ nhau
D. Hai góc nhọn kề nhau
- Câu 2 : Chọn câu trả lời đúng. Cho tam giác ABC có \(\widehat A = {50^0};\widehat B = {60^0}\) thì \(\widehat C = ?\)
A. 700
B. 1100
C. 900
D. 500
- Câu 3 : Chọn câu sai.
A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân.
B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.
C. Tam giác cân là tam giác đều.
D. Tam giác đều là tam giác cân.
- Câu 4 : Tam giác ABC vuông tại B suy ra:
A. AB2 = BC2 + AC2
B. BC2 = AB2 + AC2
C. AC2 = AB2 + BC2
D. Cả A, B, C đều đúng
- Câu 5 : Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A có AB = 8 cm; AC = 6 cm thì BC bằng :
A. 25 cm
B. 14 cm
C. 100 cm
D. 10 cm
- Câu 6 : Cho \(\Delta ABC\) cân tại A, biết \(\widehat B = {50^0}\) thì \(\widehat A\) bằng :
A. 800
B. 500
C. 1000
D. 900
- Câu 7 : Cho tam giác ABC ta có:
A. \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {90^0}\)
B. \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^0}\)
C. \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {45^0}\)
D. \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {100^0}\)
- Câu 8 : Góc ngoài của tam giác bằng :
A. Tổng hai góc trong không kề với nó.
B. Tổng hai góc trong
C. Góc kề với nó
D. Tổng ba góc trong của tam giác
- Câu 9 : Tam giác vuông cân là tam giác có:
A. Một góc bằng 600
B. Một góc nhọn bằng 450
C. Tổng hai góc nhọn nhỏ hơn 900
D. Cả 3 câu đều sai
- Câu 10 : Trong các bộ 3 số sau , bộ 3 số nào là 3 cạnh của tam giác vuông ?
A. 4cm , 7 cm , 10 cm
B. 7cm ; 12 cm ; 15 cm
C. 15cm ; 7 cm ; 20 cm
D. 20cm ; 21 cm ; 29cm.
- Câu 11 : Cho hình vẽ sau. Tính số đo x
A. 900
B. 1000
C. 1200
D. 1400
- Câu 12 : Cho tam giác ABC có số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 4. Tính \(\widehat B\)
A. \(\widehat B = {60^0}\)
B. \(\widehat B = {90^0}\)
C. \(\widehat B = {40^0}\)
D. \(\widehat B = {80^0}\)
- Câu 13 : Tam giác ABC có \(\widehat A = {100^0};\widehat B - \widehat C = {40^0}\). Số đo góc \(\widehat B\) và góc \(\widehat C\) lần lượt là?
A. \(\widehat B = {60^0};\widehat C = {20^0}\)
B. \(\widehat B = {20^0};\widehat C = {60^0}\)
C. \(\widehat B = {70^0};\widehat C = {20^0}\)
D. \(\widehat B = {80^0};\widehat C = {40^0}\)
- Câu 14 : Cho tam giác ABC có \(\widehat A = {50^0};\widehat B = {70^0}\). Tia phân giác góc C cắt AB tại M. Tính số các góc \(\widehat {AMC};\widehat {BMC}\)?
A. \(\widehat {AMC} = {120^0};\widehat {BMC} = {60^0}\)
B. \(\widehat {AMC} = {80^0};\widehat {BMC} = {100^0}\)
C. \(\widehat {AMC} = {110^0};\widehat {BMC} = {70^0}\)
D. \(\widehat {AMC} = {100^0};\widehat {BMC} = {80^0}\)
- Câu 15 : Cho tam giác ABC có \(\widehat B = {80^0};3\widehat A = 2\widehat C\). Tính \(\widehat A;\widehat C\)?
A. \(\widehat A = {60^0};\widehat C = {40^0}\)
B. \(\widehat A = {30^0};\widehat C = {50^0}\)
C. \(\widehat A = {40^0};\widehat C = {60^0}\)
D. \(\widehat A = {40^0};\widehat C = {30^0}\)
- Câu 16 : Cho ΔABC = ΔDEF. Biết rằng AB = 6cm, AC = 8cm, EF = 10cm. Chu vi của tam giác DEF là?
A. 24cm
B. 20cm
C. 18cm
D. 30cm
- Câu 17 : Cho \(\widehat {xOy} = {50^0}\), vẽ cung tròn tâm O bán kính bằng 2cm, cung tròn này cắt Ox, Oy lần lượt tại A và B. Vẽ các cung tròn tâm A và B bán bính bằng 3cm, cắt nhau tại điểm C nằm trong \(\widehat {xOy}\). Tính \(\widehat {xOC}\) ?
A. 250
B. 500
C. 800
D. 900
- Câu 18 : Cho tam giác DEF và tam giác HKG có: DE = HK, \(\widehat E = \widehat K\), EF = KG. Số đo góc H là
A. 700
B. 800
C. 900
D. 1000
- Câu 19 : Cho hai tam giác ABC có \(\widehat A = {90^0}\), tia phân giác BD của góc B (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Hai góc nào sau đây bằng nhau?
A. \(\widehat {EDC};\widehat {ACB}\)
B. \(\widehat {EDC};\widehat {ABC}\)
C. \(\widehat {EDC};\widehat {ECD}\)
D. \(\widehat {EDC};\widehat {BAC}\)
- Câu 20 : Cho đoạn thẳng AB, trên đường trung trực d của đoạn thẳng AB lấy điểm M. So sánh AM với BM?
A. MA = MB
B. MA > MB
C. MA < MB
D. 2MA = MB
- Câu 21 : Cho tam giác ABC có AB = BC = CA, phân giác BD và CE cắt nhau tại O. Chọn câu đúng
A. CE ⊥ AB
B. BD ⊥ AC
C. DC = BC
D. Cả A, B đều đúng
- Câu 22 : Cho hình vẽ sau. Tam giác nào bằng với tam giác ABC?
A. ΔABC = ΔEDA
B. ΔABC = ΔEAD
C. ΔABC = ΔAED
D. ΔABC = ΔADE
- Câu 23 : Cho hình dưới đây. Chọn câu sai:
A. AD // BC
B. AB // DC
C. ΔABC = ΔCDA
D. ΔABC = ΔADC
- Câu 24 : Cho tam giác ABC và tam giác IKH có AB = KI, AD = KH, DB = IH. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. ΔBAD = ΔHIK
B. ΔABD = ΔKHI
C. ΔDAB = ΔHIK
D. ΔABD = ΔKIH
- Câu 25 : Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ tam giác ABC sao cho AC = 4cm, BC = 5cm, trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tam giác ABD sao cho BD = 4cm, AD = 5cm. Chọn đáp án đúng?
A. ΔCAB = ΔDAB
B. ΔABC = ΔBDA
C. ΔCAB = ΔDBA
D. ΔCAB = ΔABD
- Câu 26 : Hai góc nhọn của tam giác vuông cân bằng
A. 300
B. 450
C. 600
D. 900
- Câu 27 : Một tam giác cân có góc ở đỉnh là 64° thì số đo góc đáy bằng?
A. 540
B. 580
C. 720
D. 900
- Câu 28 : Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 700 thì góc ở đỉnh bằng bao nhiêu?
A. 640
B. 530
C. 700
D. 400
- Câu 29 : Cho tam giác ABC và tam giác MNK có: AB = MN, \(\widehat A = \widehat M\). Cần điều kiện gì để tam giác ABC bằng với tam giác MNK?
A. BC = MK
B. BC = HK
C. AC = MK
D. AC = HK
- Câu 30 : Cho tam giác BAC và tam giác KEF có BA = EK, \(\widehat A = \widehat K\), CA = KF. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. ΔBAC = ΔEKF
B. ΔBAC = ΔEFK
C. ΔABC = ΔFKE
D. ΔBAC = ΔKEF
- Câu 31 : Cho hai đoạn thẳng BD và EC vuông góc với nhau tại A sao cho AB = AE, AD = AC, AB < AC. Phát biểu nào sau đây sai?
A. ΔAED = ΔABC
B. BC = ED
C. EB = CD
D. \(\widehat {ABC} = \widehat {AED}\)
- Câu 32 : Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C, trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho OA = OB; OC = OD (A nằm giữa O và C; B nằm giữa O và D). Chọn câu đúng
A. ΔOAD = ΔOCB
B. ΔODA = ΔOBC
C. ΔAOD = ΔBCO
D. ΔOAD = ΔOBC
- Câu 33 : Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C, trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho OA = OB; OC = OD (A nằm giữa O và C; B nằm giữa O và D). So sánh hai góc \(\widehat {CAD}\) và \(\widehat {CBD}\)
A. \(\widehat {CBD} = \widehat {CAD}\)
B. \(\widehat {CBD} < \widehat {CAD}\)
C. \(\widehat {CBD} > \widehat {CAD}\)
D. \(\widehat {CBD} = 2. \widehat {CAD}\)
- Câu 34 : Cho tam giác ABC và tam giác NPM có BC = PM; \(\widehat B = \widehat P\). Cần điều kiện gì để tam gác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp góc – cạnh – góc?
A. \(\widehat M = \widehat A\)
B. \(\widehat A = \widehat P\)
C. \(\widehat C = \widehat M\)
D. \(\widehat A = \widehat N\)
- Câu 35 : Cho hai tam giác ABC và tam giác MNP có \(\widehat A = \widehat M,\widehat B = \widehat N\). Cần điều kiện gì để hai tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh – góc?
A. AC = MP
B. AB = MN
C. BC = NP
D. AC = MN
- Câu 36 : Cho tam giác ABC và tam giác MNP có \(\widehat B = \widehat N = {90^0},\widehat C = \widehat M\), AC = MP. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. ΔABC = ΔPMN
B. ΔACB = ΔPMN
C. ΔBAC = ΔMNP
D. ΔABC = ΔPNM
- Câu 37 : Cho góc nhọn xOy, Oz là tia phân giác của góc đó. Qua điểm A thuộc tia Ox kẻ song song với Oy cắt Oz tại M. Qua M kẻ đường song song với Ox cắt Oy tại B. Chọn câu đúng
A. OA > OB; MA > MB
B. OA = OB; MA = MB
C. OA < OB; MA < MB
D. OA < OB; MA = MB
- Câu 38 : Cho đoạn thẳng AB, O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tia Ax, By vuông góc với AB. Gọi C là một điểm thuộc tia Ax. Đường vuông góc với OC tại O cắt tia By tại D. Khi đó
A. CD = AC + BD
B. CD = AC - BD
C. AC = DC + BD
D. AC = CD - BD
- Câu 39 : Cho hai tam giác ABD và CDB có cạnh chung là BD. Biết AB = DC và AD = CB. Phát biểu nào sau đây sai?
A. \(\Delta ABC = \Delta CDA\)
B. \(\widehat {ABC} = \widehat {CDA}\)
C. \(\widehat {BAC} = \widehat {DAC}\)
D. \(\widehat {BCA} = \widehat {DAC}\)
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ