Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Cộng trừ đa thức một biến
- Câu 1 : Cho hai đa thức \(f\left( x \right) = 3{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}} - 5,g\left( x \right) = - 3{{\rm{x}}^2} - 2{\rm{x}} + 2\)Tính h(x) = f(x) + g(x) và tìm bậc của h(x)
A. h(x) = -6x2-4x-3 và bậc của h(x) là 2
B. h(x) = -3 và bậc của h(x) là 1
C. h(x) = 4x-3 và bậc của h(x) là 1
D. h(x) = -3 và bậcc của h(x) là 0
- Câu 2 : Cho hai đa thức \(f\left( x \right) = 3{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}} - 5,g\left( x \right) = - 3{{\rm{x}}^2} - 2{\rm{x}} + 2\)Tính k(x) = f(x) - g(x) và tìm bậc của k(x)
A. k(x) = 6x2 + 4x - 7 và bậc của k(x) là 2
B. k(x) = 4x - 7 và bậc của k(x) là 1
C. k(x) = 6x2 + 4x - 7 và bậc của k(x) là 6
D. k(x) = -6x2 - 4x - 7 và bậc của k(x) là 2
- Câu 3 : Tìm hai đa thức P(x) và Q(x) sao cho P(x) + Q(x) = x2 + 1
A. P(x) = x2; Q(x) = x + 1
B. P(x) = x2 + x; Q(x) = x + 1
C. P(x) = x2 - x; Q(x) = -x + 1
D. P(x) = x2 - x; Q(x) = x + 1
- Câu 4 : Cho \(f\left( x \right) = {x^5} - 3{{\rm{x}}^4} + {x^2} - 5;g\left( x \right) = 2{{\rm{x}}^4} + 7{{\rm{x}}^3} - {x^2} + 6\). Tìm hiệu f(x) - g(x) rồi sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được
A. 11 + 2x2 - 7x3 - 5x4 + x5
B. -11 + 2x2 - 7x3 - 5x4 + x5
C. - 5x4 + x5 + 11 + 3x2 - 7x3
D. - 5x4 + x5 + 11 + 3x2 - 7x3
- Câu 5 : Cho \(p\left( x \right) = 5{{\rm{x}}^4} + 4{{\rm{x}}^3} - 3{x^2} + 2{\rm{x}} - 1;q\left( x \right) = - {x^4} + 2{{\rm{x}}^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 4{\rm{x}} - 5\)Tính p(x) + q(x) rồi tìm bậcc của đa thức thu được
A. p(x) + q(x) = 6x3 - 6x2 + 6x - 6 có bậc là 6
B. p(x) + q(x) = 6x3 - 6x2 + 6x - 6 có bậc là 4
C. p(x) + q(x) = 4x4 + 6x3 - 6x2 + 6x - 6 có bậc là 4
D. p(x) + q(x) = 4x4 + 6x3 - 6x2 - 6x + 6 có bậc là 4
- Câu 6 : Tìm đa thức h(x) biết f(x) - h(x) = g(x) biết \(f\left( x \right) = {x^2} + x + 1;g\left( x \right) = 4 - 2{{\rm{x}}^3} + {x^4} + 7{{\rm{x}}^5}\)
A. \(h\left( x \right) = - 7{{\rm{x}}^5} - {x^4} + 2{{\rm{x}}^3} + {x^2} + x - 3\)
B. \(h\left( x \right) = 7{{\rm{x}}^5} - {x^4} + 2{{\rm{x}}^3} + {x^2} + x - 3\)
C. \(h\left( x \right) = - 7{{\rm{x}}^5} - {x^4} - 2{{\rm{x}}^3} + {x^2} + x - 4\)
D. \(h\left( x \right) = - 7{{\rm{x}}^5} - {x^4} + 2{{\rm{x}}^3} - {x^2} + x + 3\)
- Câu 7 : Tìm hệ số cao nhất của đa thức k(x) biết f(X) + k(x) = g(x) và f(x) = x4 -4x2 + 6x3 +2x -1; g(x) = x + 3
A. -1
B. 1
C. 4
D. 6
- Câu 8 : Tìm hệ số tự do của hiệu f(x) - 2.g(x) với \(f\left( x \right) = 5{{\rm{x}}^4} + 4{{\rm{x}}^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}} - 1;g\left( x \right) = - {x^4} + 2{{\rm{x}}^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 4{\rm{x}} + 5\)
A. 7
B. 11
C. -11
D. 4
- Câu 9 : Cho hai đa thức \(\begin{array}{l}
P\left( x \right) = 2{{\rm{x}}^3} - 3{\rm{x}} + {x^5} - 4{{\rm{x}}^3} + 4{\rm{x}} - {x^5} + {x^2} - 2\\
Q\left( x \right) = {x^3} - 2{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} + 1 + 2{{\rm{x}}^2}
\end{array}\)A. -3x3 + x2 - 2x + 3
B. -3x3 + x2 - 2x - 3
C. 3x3 + x2 - 2x + 3
D. -3x3 + x2 + 2x - 3
- Câu 10 : Cho hai đa thức \(\begin{array}{l}
P\left( x \right) = - 6{{\rm{x}}^5} - 4{{\rm{x}}^4} + 3{{\rm{x}}^2} - 2{\rm{x}}\\
Q\left( x \right) = 2{{\rm{x}}^5} - 4{{\rm{x}}^4} - 2{{\rm{x}}^3} + 2{{\rm{x}}^2} - x - 3
\end{array}\)A. \( - 10{{\rm{x}}^5} - 12{{\rm{x}}^4} - 2{{\rm{x}}^3} + 8{{\rm{x}}^2} - 5{\rm{x}} + 3\)
B. \( - 10{{\rm{x}}^5} - 12{{\rm{x}}^4} - 2{{\rm{x}}^3} + 8{{\rm{x}}^2} - 5{\rm{x}} - 3\)
C. \( - 14{{\rm{x}}^5} - 12{{\rm{x}}^4} - 2{{\rm{x}}^3} + 8{{\rm{x}}^2} - 5{\rm{x}} - 3\)
D. \( - 10{{\rm{x}}^5} - 10{{\rm{x}}^4} - 2{{\rm{x}}^3} + 8{{\rm{x}}^2} - 5{\rm{x}} - 3\)
- Câu 11 : Cho hai đa thức\(\begin{array}{l}
P\left( x \right) = - 6{{\rm{x}}^5} - 4{{\rm{x}}^4} + 3{{\rm{x}}^2} - 2{\rm{x}}\\
Q\left( x \right) = 2{{\rm{x}}^5} - 4{{\rm{x}}^4} - 2{{\rm{x}}^3} + 2{{\rm{x}}^2} - x - 3
\end{array}\)A. 11
B. 10
C. -11
D. 10
- Câu 12 : Cho hai đa thức \(\begin{array}{l}
P\left( x \right) = - 6{{\rm{x}}^5} - 4{{\rm{x}}^4} + 3{{\rm{x}}^2} - 2{\rm{x}}\\
Q\left( x \right) = 2{{\rm{x}}^5} - 4{{\rm{x}}^4} - 2{{\rm{x}}^3} + 2{{\rm{x}}^2} - x - 3
\end{array}\)Tính N(x) biết P(x) - 2Q(x) = N(x) - x2 + 6A. N(x) = -10x5 + 4x4 + 4x3 - 5x
B. N(x) = -10x5 + 4x4 - 4x3
C. N(x) = -10x5 + 4x4 + 4x3
D. N(x) = -10x5 + 4x4 + 4x3 - 2x2
- Câu 13 : Thu gọn rồi sắp xếp đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến \(1 - 6{{\rm{x}}^7} + 5{{\rm{x}}^4} - 2 + 13{{\rm{x}}^5} - 8{{\rm{x}}^7}\)
A. \( - 14{{\rm{x}}^7} + 13{{\rm{x}}^5} + 5{{\rm{x}}^4} + 1\)
B. \( - 14{{\rm{x}}^7} + 13{{\rm{x}}^5} + 5{{\rm{x}}^4} - 1\)
C. \( - 14{{\rm{x}}^7} + 14{{\rm{x}}^5} + 5{{\rm{x}}^4} - 1\)
D. \( - 14{{\rm{x}}^7} + 10{{\rm{x}}^5} - 5{{\rm{x}}^4} - 1\)
- Câu 14 : Thu gọn rồi sắp xếp đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến: \(4{{\rm{x}}^5} + 3{\rm{x}} - 2{{\rm{x}}^2} - {x^5} + 4{{\rm{x}}^2} - 8\)
A. \(4{{\rm{x}}^5} + 2{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} - 8\)
B. \(3{{\rm{x}}^5} - 2{{\rm{x}}^2} - 3{\rm{x}} - 8\)
C. \(3{{\rm{x}}^5} + 2{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} + 8\)
D. \(3{{\rm{x}}^5} + 2{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} - 8\)
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ