Đề thi HK1 môn Vật lý 12 năm 2018-2019 - THPT Lê...
- Câu 1 : Một đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở 40Ω, dung kháng 30Ω, cảm kháng 60Ω. Tổng trở của mạch là
A. 40Ω
B. 130Ω
C. 50Ω
D. 60Ω
- Câu 2 : Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện mắc nối tiếp thì
A. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
C. Điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
D. Điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
- Câu 3 : Hai âm có âm sắc khác nhau là do chúng có
A. tần số khác nhau
B. cường độ khác nhau
C. dạng đồ thị dao động khác nhau
D. độ cao và độ to khác nhau
- Câu 4 : Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng
A. hai bước sóng
B. một nửa bước sóng
C. một bước sóng
D. một phần tư bước sóng
- Câu 5 : Biểu thức li độ của dao động điều hoà là x = Acos(t + j), vận tốc của vật có giá trị cực đại là
A. vmax = 2Aw
B. vmax = Aw2
C. vmax = A2w
D. vmax = Aw
- Câu 6 : Sóng dừng được tạo thành bởi
A. sự giao thoa của hai sóng kết hợp trong không gian
B. sự tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ truyền theo hai phương vuông góc nhau
C. sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền cùng phương, cùng chiều
D. sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền cùng phương, ngược chiều
- Câu 7 : Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động điều hòa với chu kỳ 2s. Con lắc dao động ở nơi có:
A. g = 3,75 m/s2
B. g = 8,88m/s2
C. 1,62m/s2
D. g = 9,8 m/ s2
- Câu 8 : Một sóng có tần số 200 Hz, có tốc độ lan truyền 300 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng phải cách nhau gần nhất một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng p/3 rad?
A. 0,1 m
B. 0,476 m
C. 0,25m
D. 0,5 m
- Câu 9 : Âm do hai nhạc cụ khác nhau phát ra luôn khác nhau về
A. âm sắc
B. độ to
C. độ cao
D. về cả độ cao, độ to lẫn âm sắc
- Câu 10 : Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, viên bi của con lắc chịu tác dụng đáng kể của
A. lực kéo về, lực đàn hồi, trọng lực và lực ma sát
B. lực đàn hồi, trọng lực và phản lực của mặt phẳng ngang
C. lực đàn hồi, trọng lực, lực ma sát và phản lực của mặt phẳng ngang
D. lực kéo về, lực đàn hồi, trọng lực và phản lực của mặt phẳng ngang
- Câu 11 : Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng?
A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ
B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó
C. Tần số của lực cưỡng bức phải bằng tần số riêng của hệ
D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn tần số riêng của hệ
- Câu 12 : Tai người có thể nghe được
A. các âm thanh có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz
B. các âm thanh có đủ mọi tần số thấp, cao
C. các âm thanh có tần số trên 16 Hz
D. các âm thanh có tần số dưới 20000 Hz
- Câu 13 : Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của quả cầu và gia tốc trọng trường nơi làm thí nghiệm
B. Khối lượng của quả cầu và độ cứng sợi dây
C. Khối lượng của quả cầu và chiều dài sợi dây
D. Chiều dài sợi dây và gia tốc trọng trường nơi làm thí nghiệm
- Câu 14 : Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, lực kéo về là:
A. lực căng dây
B. trọng lực
C. thành phần trọng lực trên phương tiếp tuyến quỹ đạo
D. thành phần của lực căng dây trên phương tiếp tuyến quỹ đạo
- Câu 15 : Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hoà của nó
A. tăng 2 lần
B. tăng 4 lần
C. giảm 2 lần
D. giảm 4 lần
- Câu 16 : Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi hai đầu cố định khi
A. bước sóng gấp đôi chiều dài dây
B. chiều dài của dây bằng bội số nguyên nửa bước sóng
C. bước sóng bằng một số lẻ chiều dài của dây
D. chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng
- Câu 17 : Hai nguồn được gọi là hai nguồn kết hợp khi chúng dao động
A. cùng biên độ và cùng tần số
B. cùng tần số và ngược pha
C. cùng biên độ nhưng khác tần số
D. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian
- Câu 18 : Trong dao động điều hòa thì
A. Vận tốc của vật là hàm bậc nhất đối với thời gian
B. Li độ có giá trị dương khi vật chuyển động theo chiều dương
C. li độ, vận tốc và gia tốc luôn luôn cùng pha
D. Gia tốc của vật có độ lớn tỷ lệ với li độ.
- Câu 19 : Bước sóng là
A. khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng
B. quảng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ
C. quảng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1s
D. khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha
- Câu 20 : Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M
A. 10000 lần
B. 2 lần
C. 1000 lần
D. 40 lần
- Câu 21 : Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 18cm. Hai nguồn này dao động cùng pha với cùng tần số 20Hz.Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,2 m/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng S1S2 là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
- Câu 22 : Dây đàn dài 0,5 m được gắn cố định hai đầu, kích thích cho dao động với tần số f = 100 Hz, thì thấy có 4 bụng sóng dừng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 30 m/s
B. 25 m/s
C. 36 m/s
D. 15m/s
- Câu 23 : Chu kỳ của con lắc lò xo không phụ thuộc vào:
A. Hệ số đàn hồi của lò xo
B. Tần số dao động của nó
C. Biên độ dao động của nó
D. Khối lượng của vật treo vào lò xo
- Câu 24 : Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần, thì mức cường độ âm tăng 10 dB ; khi cường độ tăng gấp 1000 lần thì mức cường độ âm tăng
A. 30 dB
B. 20 dB
C. 100 dB
D. 50 dB
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất