Trắc nghiệm Bài 30 Ôn tập phần I - Động vật không...
- Câu 1 : Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở điểm nào ?
A. Có chân giả
B. có di chuyển tích cực
C. Sống tự do
D. Có hình thành bào xác
- Câu 2 : Trùng roi hô hấp bằng cách nào ?
A. Qua không bào co bóp
B. Sự TĐK qua màng tế bào
C. Cả a và b đúng
D. Cả a và b sai
- Câu 3 : Động vật nguyên sinh nào trong quá trình dinh dưỡng xuất hiện enzim tiêu hoá ?
A. Trùng roi
B. Trùng biến hình
C. Trùng giày
D. Trùng kiết lị
- Câu 4 : Sự trao đổi khí ở thuỷ tức được thực hiện nhờ bộ phận nào ?
A. Miệng
B. Khoang ruột
C. Thành cơ thể
D. Gai cảm giác
- Câu 5 : Sinh sản mọc chồi ở thuỷ tức và san hô khác nhau như thế nào ?
A. Sinh sản mọc chồi ,cơ thể con không tách rời ra mà dính với nhau thành tập đoàn san hô
B. Thuỷ tức ,khi chồi con tự kiếm được thức ăn sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập
C. Cả a, b sai
D. a và b đúng
- Câu 6 : Giun tròn khác với giun dẹp ở chỗ :
A. Tiết diện ngang tròn
B. Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hoá phân hoá
C. Cả a, b đúng
D. Cả a,b sai
- Câu 7 : Ống hút và ống thoát nước của trai được hình thành từ
A. Vỏ trai
B. Mang
C. Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai
D. Cả a, b,c
- Câu 8 : Mực săn mồi bằng cách nào?
A. Đuổi bắt mồi
B. Rình mồi
C. Dùng tua bắt mồi rồi đưa vào miệng
D. Cả b và c
- Câu 9 : Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ?
A. Đôi kìm có tuyến độc
B. Đôi chân xúc giác
C. Bốn đôi chân bò
D. Núm tuyến tơ
- Câu 10 : Tuyến bài tiết của tôm nằm ở đâu?
A. Mang tôm
B. Gốc đôi râu thứ hai phần đầu ngực
C. Phần bụng
D. Các phần phụ
- Câu 11 : Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
A. Mang
B. Hệ thống ống khí
C. Hệ thống túi khí
D. Phổi
- Câu 12 : Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.
A. 2 đôi
B. 3 đôi
C. 4 đôi
D. 5 đôi
- Câu 13 : Trong số các nhóm ĐV dưới đây, nhóm ĐV nào thuộc ngành chân khớp?
A. Tôm sống, Mực, mọt ẩm .
B. Chấu chấu, sò , nhện
C. Tôm sống, ốc sên, châu chấu.
D. Bọ cạp ,nhện, kiến
- Câu 14 : Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ở
A. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể
B. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống
C. Đa dạng về cấu trúc cơ thể
D. Cả a, b và c
- Câu 15 : Động vật được chia làm mấy ngành
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét