Đề kiểm tra HK2 môn Vật lý 6 năm 2020 trường THCS...
- Câu 1 : Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là:
A. 00C và 1000C.
B. 00C và 370C.
C. -1000C và 1000C.
D. 370C và 1000C.
- Câu 2 : Nhiệt kế y tế có phạm vi đo nhiệt độ từ 35 đến 42 độ vì:
A. Nhiệt độ của cơ thể người ở trong khoảng nhiệt độ đó
B. Làm ngắn nhiệt kế cho tiện
C. Cho đỡ tốn tiền
D. thủy ngân trong nhiệt kế không dâng cao được.
- Câu 3 : Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì:
A. Không khí tràn vào bóng.
B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt.
C. Nước nóng tràn vào bóng.
D. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra.
- Câu 4 : Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta không đặt các thanh ray sát nhau, mà phải đặt chúng cách nhau một khoảng ngắn?
A. Để tiết kiệm thanh ray.
B. Để tránh gây ra lực lớn khi dãn nở vì nhiệt.
C. Để tạo nên âm thanh đặc biệt.
D. Để dễ uốn cong đường ray.
- Câu 5 : Hiện tượng bay hơi là hiện tượng nào sau đây?
A. Chất lỏng biến thành hơi.
B. Chất rắn biến thành chất khí
C. Chất khí biến thành chất lỏng.
D. Chất lỏng biến thành chất rắn
- Câu 6 : Giọt sương đọng trên lá cây vào ban đêm là do:
A. Hơi nước trong không khí ngưng tụ thành
B. Lá cây tạo ra.
C. Rễ cây hút nước đẩy lên
D. Hiệu ứng nhà kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 24 Sự nóng chảy và sự đông đặc
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 25 Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 27 Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 28 Sự sôi
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 30 Tổng kết chương 2 Nhiệt học
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 26 Sự bay hơi và sự ngưng tụ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 29 Sự sôi (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 23 Thực hành đo nhiệt độ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 22 Nhiệt kế - Nhiệt giai
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 2 Đo độ dài (tiếp theo)