Ứng dụng của nhiệt kế và nhiệt giai
- Câu 1 : Một thanh đồng gồm hai đoạn AB và BC vuông góc với nhau như hình 21.6. Đầu c được giữ cố định. Khi đốt nóng thanh đồng thì đầu A có thể dịch chuyển tới vị trí nào trong hình 22.6. Biết AB và BC luôn vuông góc với nhau.
A Vị trí 1.
B Vị trí 2.
C Vị trí 3.
D Vị trí 4.
- Câu 2 : Nhiệt kế nào dưới đây có thể đùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy?
A Nhiệt kế rượu.
B Nhiệt kế y tế.
C Nhiệt kế thủy ngân.
D Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được.
- Câu 3 : Nhiệt độ lúc 9 giờ là bao nhiêu?
A 25°C.
B 27°C.
C 29°C.
D 30°C.
- Câu 4 : Nhiệt độ 31°c vào lúc mấy giờ?
A 7 giờ.
B 9 giờ.
C 10 giờ.
D 12 giờ.
- Câu 5 : Nhiệt độ thấp nhất vào lúc mấy giờ
A 18 giờ.
B 7 giờ.
C 10 giờ.
D 12 giờ.
- Câu 6 : Nhiệt độ cao nhất vào lúc mấy giờ?
A 18 giờ.
B 16 giờ.
C 12 giờ.
D 10 giờ.
- Câu 7 : Chọn câu saiNhiệt kế thủy ngân dùng để đo
A nhiệt độ của lò luyện kim đang hoạt động.
B nhiệt độ của nước đá đang tan.
C nhiệt độ khí quyển.
D nhiệt độ cơ thể người.
- Câu 8 : Lí do nào sau đây là một trong những lí do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước?
A Vì nước dãn nở vì nhiệt kém rượu.
B Vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 100°C
C Vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 0°c.
D Vì nước dãn nở vì nhiệt một cách đặc biệt, không đều.
- Câu 9 : Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chính cơ thể mình, người ta phải thực hiện các thao tác sau (chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự):a) Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.b) Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ.c) Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế.d) Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa. Nếu chưa, thì vẩy nhiệt kế cho thủy ngân tụt xuống.Hãy sắp xếp các thao tác trên theo thứ tự hợp lí nhất.
A a, b, c, d.
B d, c, a, b.
C d, c, b, a.
D b, a, c, d
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 24 Sự nóng chảy và sự đông đặc
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 25 Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 27 Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 28 Sự sôi
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 30 Tổng kết chương 2 Nhiệt học
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 26 Sự bay hơi và sự ngưng tụ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 29 Sự sôi (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 23 Thực hành đo nhiệt độ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 22 Nhiệt kế - Nhiệt giai
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 2 Đo độ dài (tiếp theo)