Bài kiểm tra 15 phút số 3 (Có lời giải chi tiết)
- Câu 1 : Nguyên liệu thường dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm là:
A MnO2 và HCl
B MnO2 và H2SO4
C MnO2 và NaCl
D MnO2 và H2O
- Câu 2 : Trong công nghiệp, để điều chế khí clo, người ta thường điện phân dung dịch:
A NaCl
B BaCl2
C KCl
D CaCl2
- Câu 3 : Dạng thù hình của cacbon là:
A kim cương
B than chì
C Cacbon vô định hình
D cả 3 dạng thù hình trên
- Câu 4 : Thành phần chính của đá vôi là:
A CaCO3
B BaCO3
C Na2CO3
D K2CO3
- Câu 5 : Clo có ứng dụng là:
A Khử nước trùng sinh hoạt
B Nhiên liệu trong đời sống
C Nguyên liệu để sản xuất gốm, sứ, xi măng, thủy tinh
D Khí cần cho sự hô hấp của con người và động vật
- Câu 6 : Axit nào sau đây có tính tẩy màu
A HCl
B HClO
C H2SO4
D H2CO3
- Câu 7 : Cho Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH ở 300C sản phẩm thu được là:
A NaCl, H2O
B NaCl, NaClO, H2O
C NaCl, NaClO3, H2O
D NaClO3, H2O
- Câu 8 : Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và dung dịch HCl cho 2 muối khác nhau?
A Mg
B Cu
C Na
D Fe
- Câu 9 : Để khắc chữ trên thủy tinh người ta dùng cách nào:
A HNO3 đặc, nóng
B H2SO4 đặc, nguội
C HF
D HCl
- Câu 10 : Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A Na2O, NaOH, HCl.
B Al, HNO3 đặc, KClO3
C Ba(OH)2,Na2CO3,CaCO3.
D NH4Cl, KOH, AgNO3.
- Câu 11 : Khí CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào sau đây ?
A Magiê
B Cacbon
C Photpho
D Metan
- Câu 12 : Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm :
A Al2O3, Cu, MgO, Fe.
B Al, Fe, Cu, Mg
C Al2O3, Cu, Mg, Fe.
D Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO.
- Câu 13 : Cho 5,6 gam kim loại M hóa trị III tác dụng với Cl2 dư thì thu được 16,25g muối. Vậy kim loại M là:
A Fe
B Al
C Cr
D Mg
- Câu 14 : Sục 5,6 lít khí CO2(đktc) vào V lít dung dịch NaOH 0,04M. Kết thúc phản ứng thu được muối trung hòa Na2CO3. Giá trị của V và nồng độ mol/l của muối thu được là: (Giả sử thể tích sau phản ứng không thay đổi)
A V = 12,5 lít và CM = 0,01M.
B V = 12,5 lít và CM = 0,02M.
C V = 1,25 lít và CM = 0,02M.
D V = 1,25 lít và CM = 0,04M.
- Câu 15 : Chọn đáp án đúng trong các khẳng định sau:
A
Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
B
Mol là khối lượng của 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
C
Mol là nguyên tử khối của 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó
D Mol là đại lượng có giá trị bằng 6.1023
- Câu 16 : Công thức liên hệ giữa mol, khối lượng chất và phân tử khối của một chất là:
A m= M× n
B m= M : n
C m= n : M
D m.n. M =1
- Câu 17 : Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
A
Ta so sánh khối lượng mol của khí A với khối lượng mol của không khí.
B
Ta so sánh khối lượng mol của khí A với khối lượng mol của khí B.
C
Ta so sánh khối lượng mol của khí A với khối lượng mol của khí oxi.
D Ta so sánh khối lượng mol của khí A với khối lượng mol của khí hiđro
- Câu 18 : Số Avogađro có giá trị bằng:
A 0,6.1023
B 6.1023
C 6.1032
D 0,6.1024
- Câu 19 : Ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích mol của các chất khí có giá trị là:
A 2,24 lít
B 22,4 lít
C 0,224 lít
D 24 lít.
- Câu 20 : Thể tích mol của chất khí phụ thuộc vào?
A
Nhiệt độ của chất khí.
B
Áp suất của chất khí
C Bản chất của chất khí.
D A và B
- Câu 21 : Có những khí sau: N2, O2, Cl2, CO, CO2,SO2. Những khí nặng hơn không khí là:
A
N2, O2, Cl2, CO
B
O2, Cl2, CO2 , SO2
C N2, O2, Cl2, SO2.
D N2, Cl2, CO, SO2
- Câu 22 : Có thể thu được những khí nào vào bình ( từ những thí nghiệm trong phòng thí nghiệm): khí H2, N2, CH4, O2 bằng cách đặt đứng bình?
A H2
B CH4
C N2
D O2
- Câu 23 : 1 mol khí cacbonic (CO2) có thể tích là bao nhiêu ở điều kiện tiêu chuẩn?
A 24 lít
B 2,24 lít
C 22,4 lít
D 4,48 lít
- Câu 24 : Số mol chứa trong 3.10 23 phân tử nước là:
A 0,2 mol
B 0,3 mol
C 0,4 mol
D 0,5 mol
- Câu 25 : Khí nào sau đây có thể thu được bằng cách đẩy nước trong phòng thí nghiệm?
A SO3
B Cl2
C NO2
D SO2
- Câu 26 : Một mol nguyên tử Nhôm có chứa bao nhiêu nguyên tử nhôm?
A
56 nguyên tử
B
3.1023 nguyên tử
C 12 nguyên tử
D 6.1023 nguyên tử.
- Câu 27 : Công thức của A là:
A SO2
B SO3
C SO
D S2O
- Câu 28 : Phần trăm nguyên tố lưu huỳnh có trong hợp chất A là:
A 25%
B 75%
C 50%
D 60%
- Câu 29 : Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO2, và 0,2 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là
A 11, 2 lit
B 22,4 lit
C 4,48 lit
D 15,68 lit
- Câu 30 : Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và thể tích của chất khí (V) ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A n =V. 22,4
B n= 22,4/V
C n = V/ 22,4
D n. V = 22,4
- Câu 31 : Liên kết trong kim loại đồng là liên kết:
A Ion
B Cộng hóa trị có cực
C Cộng hóa trị không cực
D Kim loại
- Câu 32 : Hợp chất nào sau đây nitơ có cộng hóa trị 4?
A NH4+
B NH3
C NO2
D N2
- Câu 33 : Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố : F ( 3,98), O( 3,44), C ( 2,55), H ( 2,20), Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion:
A NaF
B CH4
C H2O
D CO2
- Câu 34 : Số oxi hóa của Mn trong hợp chất KMnO4 là:
A + 1
B + 7
C -7
D
-1
- Câu 35 : Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+, S trong SO3, P trong PO43- lần lượt là:
A 0, +3, +2, -1, -2, -2
B +3, +5, 0, + 6
C 0, + 3, +6, +5
D +5, +6, +3, 0
- Câu 36 : Một nguyên tố R và một nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là 3s1 và 3s23p5.a) Nguyên tố R và X lần lượt là:A. Na và Br B. Na và Cl C. K và Br D. K và Clb) Công thức phân tử giữa chúng và loại liên kết hình thành trong hợp chất thu được là:A. NaBr : liên kết cộng hóa trị B. NaCl : liên kết cộng hóa trịC. NaCl : liên kết ion D. KBr: liên kết ion
A B và C
B A và D
C B và A
D C và A
- Câu 37 : Phản ứng hóa học đặc trưng của ankan là:
A Phản ứng tách.
B Phản ứng thế.
C Phản ứng cộng.
D Cả A, B và C.
- Câu 38 : Ankan X có công thức cấu tạo: CH3-CH2-CH(CH3)-CH3. Tên gọi của X là:
A 3- metylbutan.
B 2-metylbutan.
C isobutan.
D n-pentan.
- Câu 39 : Phương trình hóa học nào sau đây là phản ứng tách?
A CH4 + Cl2 \(\overset{a/s}{\rightarrow}\) CH3Cl + HCl.
B CH4 + 2O2 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) CO2 + 2H2O.
C C4H10 \(\overset{crackinh}{\rightarrow}\) C2H6 + C2H4.
D C + O2 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) CO.
- Câu 40 : Phương trình điều chế metan trong phòng thí nghiệm là:
A C4H10 \(\overset{crackinh}{\rightarrow}\) C3H6 + CH4
B Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4.
C CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3.
D Cả B và C.
- Câu 41 : Cho phản ứng sau:Sản phẩm chính của phản ứng là
A (CH3)2CHCH(Cl)CH3.
B (CH3)2C(Cl)CH2CH3.
C (CH3)2CHCH2CH2Cl.
D CH2ClCH(CH3)CH2CH3.
- Câu 42 : Cho các ankan sau:(a) CH3CH2CH3;(b) CH4;(c) CH3C(CH3)2CH3; (d) CH3CH3;(e) CH3CH(CH3)CH3.Ankan chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl2 (as) theo tỉ lệ mol (1:1) là
A (a), (e), (c).
B (b), (c), (d).
C (c), (d), (e).
D (a), (b), (c), (e), (d).
- Câu 43 : Khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là:
A 2,2-đimetylbutan.
B 2-mettylpentan.
C 2,3-đimetylbutan.
D n-hexan.
- Câu 44 : Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được 1 sản phẩm thế clo tỉ lệ 1:1 duy nhất là:
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 45 : Khi đốt cháy từng chất trong dãy đồng đẳng ankan (từ ankan nhỏ nhất) thu được H2O và CO2 với tỉ lệ tương ứng biến đổi như sau:
A tăng từ 2 đến +∞.
B giảm từ 2 đến 1.
C tăng từ 1 đến 2.
D giảm từ 1 đến 0.
- Câu 46 : Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12?
A 3
B 4
C 5
D 6
- Câu 47 : Cracking m gam n-butan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H2, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị cracking. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9 gam H2O. Giá trị của m là:
A 5,8.
B 11,6.
C 2,6.
D 23,2.
- Câu 48 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp thu được 96,8 gam CO2 và 57,6 gam H2O. Công thức phân tử của A và B là:
A CH4 và C2H6.
B C2H6 và C3H8.
C C3H8 và C4H10.
D C4H10 và C5H12.
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 44 Rượu etylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 47 Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 45 Axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 46 Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 48 Luyện tập Rượu etylic, axit axetic và chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 50 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 51 Saccarozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 52 Tinh bột và xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 53 Protein
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 54 Polime