- Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ...
- Câu 1 : Qua cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, phương thức sản xuất nào được từng bước du nhập vào Việt Nam?
A Phương thức sản xuất phong kiến
B Phương thức sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp
C Phương thức sản xuất thực dân
D Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
- Câu 2 : Một trong những hoạt động của Việt Nam Quang phục hội khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ là
A tuyên truyền, tố cáo tội ác của thực dân Pháp
B vận động binh lính người Việt trong quân đội Pháp tham gia đấu tranh
C tổ chức các cuộc bạo động: phá đường sắt, nhà lao, tấn công đồn lính
D kết hợp đấu tranh chính trị- vũ trang chống Pháp và chống phong kiến
- Câu 3 : Hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là
A Đấu tranh chính trị
B Đấu tranh kinh tế
C Đấu tranh kinh tế kết hợp với bạo động
D Bạo động vũ trang
- Câu 4 : Trong quá trình thống trị Việt Nam, thực dân Pháp đã dựa vào lực lượng xã hội nào để làm chỗ dựa?
A giai cấp tư sản dân tộc
B đại địa chủ phong kiến
C giai cấp nông dân
D giai cấp công nhân
- Câu 5 : Ngày 5-6-1911 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
A Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
B Việt Nam Quang phục hội được thành lập
C Phong trào kháng thuế ở Trung Kì bùng nổ
D Trường Đông Kinh nghĩa thục được thành lập
- Câu 6 : Tầng lớp tư sản dân tộc ra đời xuất phát từ
A một số người đứng ra hoạt động công thương nghiệp.
B một số người nông dân giàu có chuyển hướng kinh doanh.
C một số tiểu tư sản vốn có ít vốn chuyển hướng kinh doanh.
D từ Pháp du nhập vào Việt Nam.
- Câu 7 : Phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất đã phản ánh điều gì?
A Đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân
B Thể hiện tinh thần đoàn kết, ý thức kỉ luật của giai cấp công nhân
C Là nguyên nhân thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước.
D Khẳng định vị trí, vai trò của công nhân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
- Câu 8 : Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
A Kinh tế nông nghiệp phát triển, kinh tế công nghiệp chậm phát triển
B Kinh tế chuyển biến mang tính chất cục bộ, lệ thuộc vào Pháp
C Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh, mạnh
D Hệ thống đường giao thông được mở rộng
- Câu 9 : Vì sao phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX còn mang tính tự phát?
A Vì họ đấu tranh chưa mạnh mẽ, chưa kiên quyết
B Vì họ đấu tranh chỉ đòi quyền lợi về kinh tế
C Vì họ chưa quan tâm đòi các quyền tự do dân chủ
D Vì sự đàn áp dã man của thực dân Pháp
- Câu 10 : Vì sao năm 1911, Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?
A Thực dân Pháp đặt xong ách thống trị trên đất nước Việt Nam
B Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ
C Tư tưởng cứu nước mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản ảnh hưởng sâu rộng đến nước ta
D Yêu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới cho dân tộc
- Câu 11 : Trong hành trình tìm đường cứu nước, nhận thức đầu tiên của Nguyễn Tất Thành rút ra được là
A Cần phải đoàn kết các lực lượng dân tộc để đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược
B Ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức bóc lột dã man
C Cần phải đoàn kết với các dân tộc bị áp bức để đấu tranh giành độc lập
D Cần phải đoàn kết với nhân dân Pháp trong cuộc đấu tranh giành độc lập
- Câu 12 : Cơ sở nào đã dẫn đến sự phân hóa xã hội Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A Chính sách về kinh tế, văn hóa của Pháp ở Việt Nam
B Những biến động về xã hội ở Việt Nam
C Chính sách thống trị của Pháp và những biến động về kinh tế ở Việt Nam
D Pháp là một bên tham chiến trong Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Câu 13 : Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong giai đoạn 1911-1918 có ý nghĩa như thế nào?
A Là cơ sở tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga
B Làm chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng của những sĩ phu tiến bộ.
C Tuyên truyền và khích lệ tinh thần yêu nước của Việt kiều ở Pháp
D Là cơ sở quan trọng để Người đến được với chủ nghĩa Mác- Lê-nin, xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
- Câu 14 : Tính chất nền kinh tế Việt Nam có sự biến đổi như thế nào sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
A Kinh tế tư bản chủ nghĩa
B Kinh tế phong kiến
C Kinh tế nông nghiệp thuần túy
D Kinh tế tư bản chủ nghĩa mang hình thái thực dân
- Câu 15 : Sự thất bại của các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đặt ra yêu cầu gì đối với các nhà yêu nước Việt Nam?
A Tìm kiếm sự giúp đỡ của một lực lượng chính trị mới
B Đoàn kết các giai cấp trong xã hội để đấu tranh
C Tìm kiếm một con đường cứu nước mới phù hợp
D Tìm kiếm một cá nhân kiệt xuất cho lịch sử
- Câu 16 : Cách thức tìm kiếm con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có điểm gì tiến bộ so với các bậc tiền bối?
A Trải qua quá trình lao động để tiếp thu chân lý
B Khảo sát trên một phạm vi rộng
C Khảo sát trên phạm vi rộng và lao động thực thế để tiếp cận chân lý
D Học hỏi kinh nghiệm từ các nước tiên tiến
- Câu 17 : Đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau” là nhận xét của Nguyễn Tất Thành về hoạt động yêu nước của ai
A Phan Bội Châu
B Phan Châu Trinh
C Huỳnh Thúc Kháng
D
Lương Văn Can
- Câu 18 : Sự thất bại của các phong trào đấu tranh đầu thế kỉ XX đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho các cuộc đấu tranh giai đoạn sau?
A Phải có sự liên minh giữa giai cấp nông dân với công nhân.
B Phải có sự lãnh đạo của một giai cấp tiến tiến cách mạng.
C Phải tiến hành đoàn kết quốc tế.
D Phải đấu tranh vũ trang để giành chính quyền.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12