Đề kiểm tra học kỳ II Vật Lí 6 trường THCS Lê Quý...
- Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A Rắn, lỏng, khí.
B Rắn, khí, lỏng.
C Khí, lỏng, rắn.
D Khí, rắn, lỏng.
- Câu 2 : Nước sôi ở nhiệt độ :
A 00C
B 1000C
C 100C
D – 100C
- Câu 3 : Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dựa trên hiện tượng:
A Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
B Dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
C Dãn nở vì nhiệt của chất khí.
D Dãn nở vì nhiệt của các chất
- Câu 4 : Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy:
A Đúc tượng đồng.
B Làm muối.
C Sương đọng trên là cây.
D Khăn ướt khô khi phơi ra nắng.
- Câu 5 : Thế nào là sự sôi ? Sự bay hơi, sự sôi giống nhau và khác nhau ở điểm nào?
- Câu 6 : Dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất A trả lời các câu hỏi sau :1) Nhiệt độ nóng chảy của chất A là…………. Chất A là ………………2) Thời gian nóng chảy của chất A là .....................Ở 700C chất A tồn tại ở thể......................
A 1) Nhiệt độ nóng chảy của chất A là 600C. Chất A là băng phiến.
2) Thời gian nóng chảy của chất A là 2 phút (từ phút thứ 5 đến phút thứ 7). Ở 700C chất A tồn tại ở thể rắn
B 1) Nhiệt độ nóng chảy của chất A là 800C. Chất A là băng phiến.
2) Thời gian nóng chảy của chất A là 3 phút (từ phút thứ 7 đến phút thứ 10). Ở 700C chất A tồn tại ở thể rắn
C 1) Nhiệt độ nóng chảy của chất A là 900C. Chất A là băng phiến.
2) Thời gian nóng chảy của chất A là 3 phút (từ phút thứ 7 đến phút thứ 10). Ở 700C chất A tồn tại ở thể lỏng
D 1) Nhiệt độ nóng chảy của chất A là 800C. Chất A là băng phiến.
2) Thời gian nóng chảy của chất A là 2 phút (từ phút thứ 5 đến phút thứ 7). Ở 700C chất A tồn tại ở thể rắn
- Câu 7 : Tại sao vào mùa lạnh khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại.
- Câu 8 : Nam muốn ăn thức ăn nóng và định bỏ thịt hộp đóng hộp mới mua vào xoong nước để đun sôi lên. Mẹ vội vàng ngăn lại và nói rằng làm như thế nguy hiểm lắm.Em hãy giải thích cho Nam vì sao không được làm như thế và phải làm như thế nào mới được?
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 24 Sự nóng chảy và sự đông đặc
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 25 Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 27 Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 28 Sự sôi
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 30 Tổng kết chương 2 Nhiệt học
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 26 Sự bay hơi và sự ngưng tụ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 29 Sự sôi (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 23 Thực hành đo nhiệt độ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 22 Nhiệt kế - Nhiệt giai
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 2 Đo độ dài (tiếp theo)