Bài tập Sóng ánh sáng mức độ nhận biết có lời giải...
- Câu 1 : Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra khi
A. vuông góc ánh sáng trắng từ không khí vào nước.
B. xiên góc ánh sáng trắng từ không khí vào nước.
C. xiên góc ánh sáng đơn sắc từ không khí vào nước.
D. vuông góc ánh sáng đơn sắc từ không khí vào nước.
- Câu 2 : Một chùm ánh sáng đơn sắc màu đỏ truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số không đổi, bước sóng tăng.
B. tần số tăng, bước sóng giảm.
C. tần số không đổi, bước sóng giảm.
D. tần số giảm, bước sóng tăng.
- Câu 3 : Vị trí các vân tối trong thí nghiệm giao thoa của Y âng được xác định bằng công thức nào?
A.
B.
C.
D.
- Câu 4 : Cầu vồng sau cơn mưa được tạo ra do hiện tượng
A. quang điện trong.
B. quang - phát quang.
C. cảm ứng điện từ
D. tán sắc ánh sáng.
- Câu 5 : Trong thiên văn, để nghiên cứu về nhiệt độ, thành phần hóa học của mặt trời và các sao, người ta dùng phép phân tích quang phổ. Quang phổ của mặt trời và các sao mà ta quan sát được trên Trái Đất là
A. Quang phổ vạch hấp thụ
B. quang phổ liên tục xen kẽ với quang phổ vạch
C. quang phổ liên tục
D. quang phổ vạch phát xạ.
- Câu 6 : Trong bệnh viện có một lọai tủ dùng đẻ khử trùng những dụng cụ y tế sử dụng nhiều lần.
A. Tia hồng ngoại.
B. tia gamma
C. tia X
D. tia tử ngoại
- Câu 7 : Quang phổ vạch phát xạ do chất nào sau đây bị nung nóng phát ra?
A. Chất khí ở áp suất cao
B. Chất rắn.
C. Chất khí ở áp suất thấp.
D. chất lỏng.
- Câu 8 : Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại
B. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí
D. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại
- Câu 9 : Hiện tượng nào trong các hiện tượng sau đây chỉ xảy ra đối với sóng ánh sáng mà không xảy ra đối với sóng cơ?
A. Phản xạ
B. Tán sắc.
C. Nhiễu xạ.
D. Giao thoa
- Câu 10 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, Bước sóng ánh sáng dùng trong thì nghiệm là λ. Khoảng vân được tính bằng công thức
A.
B.
C.
D.
- Câu 11 : Chiếu xiên một chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai ánh sáng đơn sắc vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì
A. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.
B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.
D. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng lam, còn tia sáng vàng bị phản xạ toàn phần
- Câu 12 : Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lam, chàm là ánh sáng
A. lam
B. chàm
C. vàng
D. đỏ
- Câu 13 : Trong các nguồn sáng sau đây nguồn nào là cho quang phổ vạch hấp thụ
A. Hợp kim đồng nóng sáng trong lò luyện kim
B. Ngọn lửa đèn cồn có vài hạt muối rắc vào bấc
C. Đèn ống huỳnh quang
D. Quang phổ mặt trời thu được ở trái đất
- Câu 14 : Ánh sáng lân quang là ánh sáng phát quang
A. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng, chất khí.
D. có thể tồn tại khá lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích.
- Câu 15 : Trong hiện tượng giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D, x là tọa độ một chất điểm trên màn so với vân trung tâm. Công thức tính hiệu đường đi là
A. =aD/x
B. =2ax/D
C. =ax/2D
D. =ax/D
- Câu 16 : Chọn câu sai. Tia tử ngoại
A. có bước sóng từ 380 nm đến vài nanômét.
B. có thể truyền được qua thạch anh.
C. xuyên qua thủy tinh dễ dàng.
D. làm iôn hóa không khí.
- Câu 17 : Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc của Niutơn nhằm chứng minh
A. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc
B. sự khúc xạ của mọi tia sáng khi qua lăng kính.
C. ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
D. lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.
- Câu 18 : Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy
A. phản xạ ánh sáng.
B. quang – phát quang.
C. hóa – phát quang.
D. tán sắc ánh sáng.
- Câu 19 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng vân sẽ
A. giảm đi khi tăng khoảng cách từ màn chứa 2 khe và màn quan sát.
B. giảm đi khi tăng khoảng cách hai khe.
C. tăng lên khi tăng khoảng cách giữa hai khe.
D. không thay đổi khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát.
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất