Bài tập Vật Lí 11 Dòng điện không đổi (có lời giải...
- Câu 1 : Một dây dẫn hình trụ có bán kính tiết diện ngang là R = 0,5 mm. Hạt mang điện tự do trong dây dẫn là các electron tạo thành dòng điện không đổi có cường độ I = 1,57 A. Biết độ lớn điện tích của mỗi hạt electron là . Lấy
- Câu 2 : Lực lạ thực hiện công 1200 mJ khi di chuyển một lượng điện tích 50 mC giữa hai cực bên trong nguồn điện
- Câu 3 : Pin Lơclăngsê sản ra một công là 270 J khi dịch chuyển lượng điện tích là 180C giữa hai cực bên trong pin. Tính công mà pin sản ra khi dịch chuyển một lượng điện tích 40 (C) giữa hai cực bên trong pin
- Câu 4 : Cho các điện trở . Tính điện trở tương đương khi:
- Câu 5 : Một mạch điện gồm rất nhiều nhóm giống nhau (), mỗi nhóm gồm hai điện trở . Tính điện trở tương đương của mạch điện. Coi rằng việc bỏ đi nhóm điện trở (1) thì cũng không làm thay đổi điện trở tương đương của toàn mạch
- Câu 6 : Phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở loại để mắc thành mạch điện có điện trở . Vẽ sơ đồ cách mắc
- Câu 7 : Tính điện năng tiêu thụ và công suất điện khi dòng điện có cường độ 1A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ, biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là 6V
- Câu 8 : Một nguồn điện có suất điện động 12V. Khi mắc nguồn điện này với bóng đèn để thành mạch kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ 0,8 A. Tính công của nguồn điện này sản ra trong thời gian 15 phút và tính công suất của nguồn điện khi đó
- Câu 9 : Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220V – 1000W
- Câu 10 : Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là 2,5 A
- Câu 11 : Để trang trí cho một quầy hàng, người ta dùng các bóng đèn 6V – 9W mắc nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế không đổi U = 240V
- Câu 12 : Có hai bóng đèn có ghi: đèn 1. (220V – 100W), đèn 2. (110V – 60W)
- Câu 13 : Một bếp điện gồm hai điện trở có thể dùng theo nhiều cách để đun nước:
- Câu 14 : Xét mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 2 V, điện trở trong mắc với điện trở ngoài . Hãy xác định
- Câu 15 : Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động E = 12V và có điện trở trong , các điện trở
- Câu 16 : Cho mạch điện như hình vẽ. Biết: E = 7,8 V, r = 0,4 , ,
- Câu 17 : Cho mạch điện như hình vẽ: , , ,
- Câu 18 : Cho mạch điện như hình. Trong đó nguồn điện có suất điện động E = 12,5 (V) và có điện trở trong r=0,4 , bóng đèn có ghi số 12V – 6W, bóng đèn có ghi số 6V – 4,5W. là một biến trở. Xác định giá trị của biến trở để cả hai đèn cùng sáng bình thường. Tính công suất mạch ngoài và hiệu suất H của nguồn điện khi đó
- Câu 19 : Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải tới nơi tiêu thụ N, cách M 180km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dòng nguồn điện không đổi có suất điện động 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42A. Xác định khoảng cách MQ.
- Câu 20 : Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 12V và có điện trở trong . Các điện trở mạch ngoài . Điện trở R1 có giá trị thay đổi từ 0 đến vô cùng. Điện trở ampe kế không đáng kể
- Câu 21 : Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 16V, điện trở trong . Điện trở
- Câu 22 : Cho mạch điện như hình vẽ: E = 12 V, ; Đèn Đ1 có ghi 6V – 3W, đèn Đ2 có ghi 3V – 6W
- Câu 23 : Một máy phát điện cung cấp cho một động cơ. Suất điện động và điện trở trong của máy là E = 24V, điện trở trong . Dòng điện chạy qua động cơ là 2 A, điện trở trong của cuộn dây động cơ . Hãy tính
- Câu 24 : Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó: , , hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch đo được là = 6V.
- Câu 25 : Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ;không đáng kể, và . Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và qua các điện trở
- Câu 26 : Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó: ,. Vôn kế V (điện trở rất lớn, cực dương mắc vào điểm M) chỉ 7,5V. Tính
- Câu 27 : Cho mạch điện như hình vẽ. Biết , ampe kế lí tưởng (có điện trở không đáng kể = 0). Khi xê dịch con chạy của biến trở số chỉ của ampe kế không đổi và bằng 1A. Xác định suất điện động của các nguồn
- Câu 28 : Cho mạch điện như hình vẽ, hai điốt giống nhau, các nguồn điện có và điện trở trong không đáng kể. Điện trở thuận của mỗi điôt là 4 , còn điện trở ngược vô cùng lớn, R = 4
- Câu 29 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E = 1,5V và có điện trở trong r = 1 Điện trở của mạch ngoài R = 6
- Câu 30 : Có N = 60 nguồn điện giống nhau, suất điện động và điện trở trong mỗi nguồn là E = 1,5V và r = 0,6 ghép thành bộ nguồn đối xứng (có m dãy song song, mỗi dãy có n nguồn nối tiếp). Mạch ngoài là điện trở R = 9 . Tính m và n khi:
- Câu 31 : Hai nguồn điện có cùng suất điện động E và điện trở trong . Công suất cực đại do nguồn thứ nhất cung cấp cho mạch ngoài là = 12 W, do nguồn thứ hai là = 18 W. Hỏi mạch ngoài sẽ nhận được công suất cực đại là bao nhiêu khi:
- Câu 32 : 49 Một nguồn điện có suất điện động 24 V và điện trở trong r = 6 dùng để thắp sáng các loại bóng đèn 6V – 3W.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp