Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất (1954 - 196...
- Câu 1 : Hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam (1954-1957) thực chất là để hiện thực hóa khẩu hiệu gì?
A. Người cày có ruộng
B. Không một tấc đất bỏ hoang
C. Tăng gia sản xuất
D. Tấc đất, tấc vàng
- Câu 2 : Đâu không phải mục đích của việc hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam (1954-1957)?
A. Đáp ứng yêu cầu về quyền lợi của giai cấp nông dân
B. Củng cố khối liên minh công- nông
C. Mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất
D. Chi việncho miền Nam kháng chiến chống Mĩ
- Câu 3 : Đâu không phải là ý nghĩa của việc hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam (1954-1957)?
A. Xóa bỏ giai cấp địa chủ phong kiến
B. Đưa nông dân trở thành người làm chủ nông thôn
C. Khối liên minh công- nông được củng cố
D. Củng cố niềm tin cho nhân dân miền Nam kháng chiến chống Mĩ
- Câu 4 : Anh (chị) hiểu thế nào là cải cách ruộng đất?
A. Lấy ruộng đất công chia bình quân cho nông dân
B. Xóa bỏ quan hệ sở hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến, xác lập quyền sở hữu ruộng đất của nông dân
C. Phân phối lại ruộng đất cho nhân dân một cách hợp lý
D. Là quá trình hữu sản hóa nông dân ở nông thôn
- Câu 5 : Quá trình cải cách ruộng đất ở Việt Nam được bắt đầu thực hiện từ khi nào?
A. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945
B. Từ đầu năm 1953
C. Sau khi miền Bắc được giải phóng (1954)
D. Sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi (1975)
- Câu 6 : Nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc Đảng và Chính phủ cần phải hoàn thành cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1954-1957) là
A. Để củng cố khối liên minh công- nông
B. Để mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất
C. Thực hiện “khẩu hiệu người cày có ruộng”
D. Để giải quyết triệt để mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến
- Câu 7 : Bản chất của cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam trong những năm 1954-1957 là
A. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Bắc
B. Hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Bắc
C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới ở miền Bắc
D. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Bắc
- Câu 8 : Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế trong quá trình cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam (1954-1975)
A. Đấu tố tràn lan, thô bạo
B. Sai lầm trong việc đánh giá, quy kết địa chủ không bám sát thực tế
C. Do sự chống phá của các thế lực thù địch
D. Do trình độ của những người tham gia đấu tố còn hạn chế
- Câu 9 : Hội nghị nào của Ban chấp hành Trung ương Đảng đã cho thấy Đảng đã nhận thấy những hạn chế của cải cách ruộng đất và kiên quyết sửa chữa những sai lầm đó?
A. Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương Đảng (9-1956)
B. Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung ương Đảng (9-1956)
C. Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương Đảng (10-1956)
D. Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương Đảng (12-1956)
- Câu 10 : Cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam trong những năm 1954 -1957 đã để lại cho Đảng bài học kinh nghiệm lớn nhất gì trong quá trình tổ chức, lãnh đạo cách mạng?
A. Không chủ quan, giáo điều
B. Phải bám sát tình hình thực tế
C. Phải dũng cảm thừa nhận sai lầm và kiên quyết sửa chữa
D. Phải nâng cao trình độ cán bộ, Đảng viên
- Câu 11 : Bài học nào được rút ra cuộc cải cách ruộng đất (1954 - 1956) cho công cuộc xây dựng đất nước hiện nay?
A. Dựa vào giai cấp công nhân.
B. Dựa vào địa chủ kháng chiến.
C. Dựa vào sức mạnh của giai cấp nông dân.
D. Dựa vào sức mạnh của toàn dân.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12