Trắc nghiệm Vật Lí 10 (có đáp án): Các dạng bài tậ...
- Câu 1 : Hệ quy chiếu phi quán tính là:
A. hệ quy chiếu gắn vào vật chuyển động có gia tốc.
B. hệ quy chiếu gắn vào vật chuyển động không có gia tốc.
C. hệ quy chiếu gắn vào vật chuyển động thẳng đều
D. hệ quy chiếu gắn vào vật chuyển đứng yên
- Câu 2 : Đâu là biểu thức đúng của lực quán tính:
A.
B.
C.
D.
- Câu 3 : Một toa tàu đang chuyển động theo chiều mũi tên. Chiếc lò xo dãn ra.
A. Toa tàu đang chạy chậm dần
B. Toa tàu đang chạy nhanh dần
C. Toa tàu đang chạy với vận tốc không đổi
D. Toa tàu đang phanh gấp
- Câu 4 : Một toa tàu đang chuyển động theo chiều mũi tên. Chiếc lò xo bị nén vào.
A. Toa tàu đang chạy chậm dần
B. Toa tàu đang chạy nhanh dần
C. Toa tàu đang chạy với vận tốc không đổi
D. Không đủ dữ kiện để kết luận.
- Câu 5 : Khi nào thì trọng lượng của một vật tăng hoặc giảm?
A. Khi một vật di chuyển từ xích đạo tới một địa cực, trọng lượng của nó tăng lên
B. Khi một người đi thang máy, trọng lượng của người đó có thể tăng hoặc giảm
C. Khi một nhà du hành vũ trụ ở trong con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất, trọng lượng của người đó giảm xuống bằng 0
D. Trọng lượng của một vật có giá trị khác nhau tùy theo cách chuyển động của người đó
- Câu 6 : Một người đi thang máy, trọng lượng của người đó tăng khi:
A. thang máy chuyển động thẳng đều đi lên
B. thang máy chuyển động chậm dần đều đi xuống
C. thang máy chuyển động nhanh dần đều đi xuống.
D. thang máy thang chuyển động thẳng đều đi xuống
- Câu 7 : Hệ quy chiếu nào sau đây là hệ quy chiếu phi quán tính
A. Hệ quy chiếu gắn với một toa tàu đang chuyển động thẳng với vận tốc không đổi so với mặt đất.
B. Hệ quy chiếu gắn với bánh xe trước của một xe đạp đang chuyển động thẳng đều
C. Hệ quy chiếu gắn với một ghế ngồi trên một đu quay
D. Hệ quy chiếu gắn với một ô tô đang bắt đầu chuyển bánh
- Câu 8 : Hệ quy chiếu nào sau đây không là hệ quy chiếu phi quán tính
A. Hệ quy chiếu gắn với một toa tàu đang chuyển động thẳng với vận tốc không đổi so với mặt đất.
B. Hệ quy chiếu gắn với bánh xe trước của một xe đạp đang chuyển động thẳng nhanh dần đều
C. Hệ quy chiếu gắn với thang máy chuyển động chậm dần đều đi xuống
D. Hệ quy chiếu gắn với một ô tô đang bắt đầu chuyển bánh
- Câu 9 : Một người đứng yên trên một cân lò xo trước khi vào thang máy, thấy kim chỉ 60kg. Khi đứng trên đó trong thang máy chuyển động thấy kim chỉ 72kg. Điều đó xảy ra trong trường hợp nào sau đây?
A. Thang máy sắp dừng lại khi đang chuyển động trở lên
B. Thang máy sắp dừng lại khi đang chuyển động trở xuống
C. Thang máy đang chuyển động đều trở lên
D. Thang máy đang chuyển động đều trở xuống
- Câu 10 : Một người đứng yên trên một cân lò xo trước khi vào thang máy, thấy kim chỉ 60kg. Khi đứng trên đó trong thang máy chuyển động thấy kim chỉ 54kg. Điều đó xảy ra trong trường hợp nào sau đây?
A. Thang máy sắp dừng lại khi đang chuyển động trở lên
B. Thang máy sắp dừng lại khi đang chuyển động trở xuống
C. Thang máy đang chuyển động đều trở lên
D. Thang máy đang chuyển động đều trở xuống
- Câu 11 : Một vật khối lượng 200g treo vào lực kế trong một thang máy chuyển động biến đổi đều. Xác định hướng chuyển động của thang máy khi số chỉ của lực kế là 1,6N. Lấy g = 10m/
A. Thang máy đi lên nhanh dần đều
B. Thang máy đi xuống chậm dần đều
C. Thang máy đi lên chậm dần đều
D. Thang máy đi xuống thẳng đều
- Câu 12 : Một vật khối lượng 200g treo vào lực kế trong một thang máy chuyển động biến đổi đều. Xác định hướng chuyển động của thang máy khi số chỉ của lực kế là 2,5N. Lấy g = 10m/
A. Thang máy đi lên nhanh dần đều
B. Thang máy đi xuống chậm dần đều
C. Thang máy đi lên chậm dần đều
D. Thang máy đi xuống thẳng đều
- Câu 13 : Lò xo có độ cứng 50N/m, vật có khối lượng 400g gắn vào lò xo, một đầu lò xo cố định như hình sau. Biết hệ số ma sát của vật m với A là , xe A chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 4m/. Độ biến dạng của lò xo là:
A. 1,15cm
B. 2cm
C. 2,4cm
D. 3,4cm
- Câu 14 : Lò xo có độ cứng 50N/m, vật có khối lượng 400g gắn vào lò xo, một đầu lò xo cố định như hình sau. Bỏ qua ma sát giữa vật m với A, xe A chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 4m/s2. Độ biến dạng của lò xo là:
A. 3,2cm
B. 1,6cm
C. 3cm
D. 2,5cm
- Câu 15 : Xe chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương ngang, trong xe có treo một con lắc đơn. Lấy g = 10m/, Gia tốc của xe có giá trị là bao nhiêu để góc lệch của con lắc so với phương thẳng đứng là .
A. 1,12m/
B. 2,24m/
C. 4,32m/
D. 5,77m/
- Câu 16 : Xe chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương ngang, trong xe có treo một con lắc đơn. Lấy g = 10m/, Gia tốc của xe có giá trị là bao nhiêu để góc lệch của con lắc so với phương thẳng đứng là
A. 10m/
B.
C.
D. 5m/
- Câu 17 : Áp lực của một vật nặng 40kg được đặt cố định trên sàn thang máy trong các trường hợp sau có giá trị là bao nhiêu? Lấy g = 10m/
A. 400N
B. 480N
C. 280N
D. 0N
- Câu 18 : Tổng áp lực của người lớn nặng 58kg và một em bé nặng 25kg được đặt cố định trên sàn thang máy trong các trường hợp sau có giá trị là bao nhiêu? Lấy g = 10m/
A. 830N
B. 581N
C. 1079N
D. 0N
- Câu 19 : Vật 1 được nối với vật 2 bằng dây không dãn. . Kéo vật bằng lực 10N theo phương ngang là hệ vật chuyển động với gia tốc 2m/. Lấy g = 10m/
A. 0,02
B. 0,0025
C. 0,05
D. 0,015
- Câu 20 : Hai vật có khối lượng nối với nhau bằng sợi dây và được kéo lên thẳng đứng nhờ lực F = 18N đặt lên vật I. Gia tốc chuyển động và lực căng của dây có giá trị là bao nhiêu? Coi dây không giãn và có khối lượng không đáng kể.
A. a=2m/; T=6N
B. a=1m/, T=2,5N
C. a=1m/, T=2,5N
D. a=2,2m/; T=5N
- Câu 21 : Một vật khối lượng m treo vào trần một thang máy khối lượng M, m cách sàn thang máy một khoảng s. Tác dụng lên buồng thang máy lực F hướng lên. Biết M = 100kg, F = 600N, m = 3kg, lấy g = 10m/ . Gia tốc của m là?
A. 2,32m/
B. 3,21m/
C. −4,17m/
D. −2,45m/
- Câu 22 : Cho hệ vật như hình vẽ:
A. 2kg
B. 4kg
C. 1,5kg
D. 3kg
- Câu 23 : Hai vật được nối với nhau bằng một dây nhẹ, đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Tác dụng nằm ngang F=18N lên vật .
A. 2,4m
B. 3,2m
C. 2,68m
D. 3,47m
- Câu 24 : Cho cơ hệ như hình vẽ: Biết alpha = , . Tính công của của trọng lực tác dụng lên hệ thống khi đi lên không ma sát trên mặt phẳng nghiêng được quãng đường 1m
A. 15 J
B. 1,5 J
C. 30J
D. 3,0 J
- Câu 25 : Gọi là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng?
A. F không bao giờ nhỏ hơn và
B. F không bao giờ bằng hoặc
C. F luôn luôn lớn hơn và .
D. Trong mọi trường hợp:
- Câu 26 : Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc là :
A.
B.
C.
D.
- Câu 27 : Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. 4N
B. 20 N
C. 28 N
D. Chưa có cơ sở kết luận
- Câu 28 : Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực ?
A. 25 N
B. 15 N
C. 2 N
D. 1 N
- Câu 29 : Chọn câu đúng. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn:
A. tác dụng vào cùng một vật.
B. tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. không bằng nhau về độ lớn.
D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.
- Câu 30 : Tính hợp lực của ba lực đồng quy trong một mặt phẳng. Biết góc hợp giữa một lực với hai lực còn lại đều là các góc và độ lớn của ba lực đều bằng 20N?
A.
B. 40N
C.
D. 20N
- Câu 31 : Vật rắn có khối lượng m = 2kg nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng góc = . Lực căng dây có giá trị là bao nhiêu? Bỏ qua ma sát, lấy g = 9,8m/
A. 9,8N
B. 16,97N
C. 19,6N
D. 4,9N
- Câu 32 : Bán kính Trái Đất là 6370km, gia tốc trọng trường ở chân núi là 9,810m/, gia tốc trọng trường ở đỉnh núi là 9,809m/. Độ cao của đỉnh núi là:
A. 216,445m
B. 649,337m
C. 649,4m
D. 324,7m
- Câu 33 : Bán kính Trái Đất là 6400km, gia tốc trọng trường ở sát mặt đất là 10m/. Một vật có khối lượng 50kg ở độ cao bằng lần bán kính Trái Đất. Coi vật chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Chu kì chuyển động của vật quanh Trái Đất là:
A. 2 giờ
B. 1 giờ
C. 3,3 giờ
D. 2,5 giờ
- Câu 34 : Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 5 tấn ở cách nhau 1km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g. Lấy g = 10m/
A. Nhỏ hơn.
B. Bằng nhau.
C. Lớn hơn.
D. Chưa thể biết.
- Câu 35 : Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi ?
A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng.
B. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có giới hạn.
C. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng.
D. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng.
- Câu 36 : Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài 24cm thì lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
A. 22cm
B. 28cm
C. 40cm
D. 48cm
- Câu 37 : Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100N/m để lò xo dãn ra được 10cm? Lấy g = 10m/
A. 1kg
B. 10kg
C. 100kg
D. 1000kg
- Câu 38 : Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên ?
A. tăng lên
B. giảm đi
C. không đổi
D. Tùy trường hợp, có thể tăng lên hoặc giảm đi
- Câu 39 : Lò xo nằm ngang có độ cứng k = 200N/m một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn với m có khối lượng 800g. Độ giãn lớn nhất của lò xo mà tại đó vật vẫn nằm cân bằng là bao nhiêu? Lấy g = 10m/ và hệ số ma sát trượt là 1,2
A. 48cm
B. 4cm
C. 40cm
D. 4,8cm
- Câu 40 : Từ mặt đất ném một vật khối lượng 5kg lên cao theo phương thẳng đứng. Thời gian đạt độ cao cực đại là và thời gian trở lại mặt đất là . Biết , g = 10m/. Lực cản của không khí (xem như không đổi) có giá trị là:
A. 44,1N
B. 83,33N
C. 30N
D. 56,67N
- Câu 41 : Vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng nhãn dài l = 10m, góc nghiêng . Hỏi vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang bao lâu khi xuống hết mặt phẳng nghiêng, biết hệ số ma sát với mặt phẳng ngang là
A. 5s
B. 10s
C.
D.
- Câu 42 : Một vật khối lượng m đang chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo bán kính r với tốc độ góc . Lực hướng tâm tác dụng vào vật là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 43 : Một vật nhỏ khối lượng 350g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,25m với tốc độ dài là 2,5m/s. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là:
A. 1,094N
B. 0,7N
C. 2,73N
D. 1,75N
- Câu 44 : Một vật nhỏ khối lượng 250g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,2m. Biết trong 2 phút vật quay được 120 vòng. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là:
A. 11,84N
B. 56,55N
C. 18N
D. 47,4N
- Câu 45 : Từ độ cao 20m ném vật theo phương ngang xuống đất biết rằng sau 1 giây kể từ lúc ném thì véc-tơ vận tốc hợp với phương ngang góc . Lấy g = 10m/
A.
B. 10m/s
C.
D. 5m/s
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do