Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí lớp 6 Chương 1 có đáp án...
- Câu 1 : Cho thước mét trong hình sau:
A. 1m và 1mm
B. 10dm và 0,5c
C. 100 cm và 1cm.
D. 100cm và 0,2cm
- Câu 2 : Người ta dùng một bình chia độ ghi tới chứa 55nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá chìm hẳn vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86. Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào đúng?
A.
B.
C.
D.
- Câu 3 : Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre búa bị biến dạng một chút
B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của cọc tre
C. Chỉ làm biến dạng cọc tre
D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó
- Câu 4 : Lực nào trong các lực dưới đây là lực đàn hồi ?
A. Lực đẩy của dòng nước làm quay bánh xe nước
B. Lực mà một đầu búa đóng vào một cái đinh
C. Lực mà lò xo bút bi tác dụng vào ruột bút bi
D. Lực mà một lực sĩ nâng một quả tạ
- Câu 5 : Cách nào sau đây không làm tăng được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng
A. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng
B. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng
C. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
D. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
- Câu 6 : Dùng xà beng để bẩy vật nặng lên (hình vẽ). Phải đặt lực tác dụng F của người ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất ?
A. Ở A (lực F1)
B. Ở B (lực F2)
C. Ở C (lực F3)
D. Ở khoảng giữa điểm tựa O và điểm tác dụng P của vật
- Câu 7 : Muốn đo trọng lượng riêng của một khối hợp kim đặc, có kích thước bằng một cái nút chai, ta cần những dụng cụ gì
A. Chỉ cần một cái cân
B. Chỉ cần một cái lực kế
C. Cần một cái cân và một bình chia độ
D. Cần một cái lực kế, một bình chia độ và một sợi chỉ
- Câu 8 : Hình vẽ sau là một palăng dùng để nâng vật nặng trọng lượng P lên cao. Với palăng này, có thể kéo vật trọng lượng P lên với lực F có cường độ nhỏ nhất là
A. F=P
B. F=P/2
C. F=P/4
D. F=P/8
- Câu 9 : Cho thước cm trong hình sau:
A. 10 cm và 1mm
B. 8 cm và 0,1 cm
C. 8 cm và 0,2 cm
D. 10 cm và 0,5 cm
- Câu 10 : Một bình chia độ có giới hạn đo của bình là 300 . Người ta đổ vào bình 100 nước. Cho vật rắn không thấm nước vào bình chia độ thì mực nước lúc này chiếm 1/2 thể tích của bình. Thể tích của vật là
A.
B.
C.
D.
- Câu 11 : Chọn câu sai. Lực là nguyên nhân làm cho vật
A. đang chuyển động thẳng đều thì chuyển động nhanh lên
B. đang chuyển động thẳng thì chuyển động cong
C. đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều
D. đang chuyển động thẳng thì dừng lại
- Câu 12 : Treo đầu trên của lò xo vào một điểm cố định. Khi đầu dưới của lò xo để tự do, lò xo có chiều dài 10 cm. Khi treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân 100g thì lò xo có chiều dài 14 cm. Khi tác dụng vào đầu dưới lò xo một lực kéo 2N hướng dọc theo chiều dài lò xo thì lò xo bị kéo dãn có chiều dài là
A. 18 cm
B. 16 cm
C. 15 cm
D. 20 cm
- Câu 13 : Cho biết 1 kg nước có thể tích 1 lít còn 1 kg dầu hỏa có thể tích 1,25 lít. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng của 1 lít nước nhỏ hơn khối lượng của 1 lít dầu hỏa
B. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa
C. Khối lượng riêng của dầu hỏa bằng 5/4 khối lượng riêng của nước
D. Khối lượng của 5 lít nước bằng khối lượng của 4 lít dầu hỏa
- Câu 14 : Trong ba bản báo cáo thực hành, kết quả đo thể tích được ghi như sau: V = 14,5 . ĐCNN của bình chia độ đã dùng trong bài thực hành nào dưới đây là hợp lý nhất ?
A.
B.
C.
D.
- Câu 15 : Nguyên nhân nào sau đây thường làm kết quả đo thể tích bằng bình chia độ không đúng
A. Mặt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình
B. Bình chia độ có tiết diện ngang không đều
C. Mực chất lỏng không trùng với vạch của bình chia độ
D. Đặt bình chia độ không thẳng đứng
- Câu 16 : Khi thả một quả cam vào một bình tràn chứa đầy nước thì nước tràn từ bình vào một bình chia độ có GHĐ 300 và ĐCNN 5 . Nước trong bình chia độ lên tới vạch số 215. Thể tích của quả cam bằng bao nhiêu?
A.
B.
C.
D. cả 3 phương án trên đều sai
- Câu 17 : Một lò xo xoắn có độ dài ban đầu là 20 cm. Khi treo một quả cân, độ dài của lò xo là 22 cm. Nếu treo ba quả cân như thế thì lò xo bị dãn ra so với ban đầu một đoạn là:
A. 4 cm
B. 6 cm
C. 24 cm
D. 26 cm
- Câu 18 : Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150N. Khối lượng của vật đó là:
A. 15 kg
B. 150 g
C. 150 kg
D. 1,5 kg
- Câu 19 : Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây
A.
B.
C.
- Câu 20 : Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây?
A. Một ròng rọc cố định.
B. Một ròng rọc động.
C. Hai ròng rọc cố định.
D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định
- Câu 21 : Đặt một khối sắt có thể tích trên đĩa trái của cân Robecvan. Hỏi phải dùng bao nhiêu lít nước (đựng trong bình chứa có khối lượng không đáng kể) đặt lên đĩa phải để cân nằm thăng bằng? Cho khối lượng riêng của sắt là , của nước là
A. 78 l
B. 780 l
C, 7,8 l
D. 0,78 l
- Câu 22 : Cho một bình chia độ như hình vẽ dưới đây.
A.
B.
C.
D.
- Câu 23 : Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng?
A. Ghi kết quả đo chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đo
B. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo
C. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo chia hết cho ĐCNN
D. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN
- Câu 24 : Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì?
A. Chỉ làm biến đổi chuyến động của quả bóng
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng
C. Không làm biên dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng
D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó
- Câu 25 : Nếu treo một quả cân 100g vào một sợi dây cao su thì khi đã đứng yên quả cân chịu tác dụng
A. chỉ của trọng lực có độ lớn là 1N
B. chỉ của lực đàn hồi có độ lớn là 10N
C. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N
D. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 10N
- Câu 26 : Khi cân một bao sỏi bằng cân Robecvan, một nhóm học sinh đã đặt 2 quả cân 2kg, 1 quả cân 500g và 1 quả cân 200g vào đĩa cân bên phải thì cân vẫn mất thăng bằng. Nhưng khi đặt 1 quả cân 50g vào đĩa cân bên trái có bao sỏi thì cân thăng bằng. khối lượng của bao sỏi là
A. 4,7 kg
B. 4,5 kg
C. 4,75 kg
D. 4,65 kg
- Câu 27 : Sàn nhà cao hơn mặt đường 50 cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài và độ cao h nào sau đây
A.
B.
C.
D.
- Câu 28 : Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật
A.
B.
C.
D.
- Câu 29 : Sách giáo khoa vật lý 6 dày khoảng 0,5 cm. Khi đo chiều dài này, nên chon cây thước có GHĐ và ĐCNN như thế nào để đo cho phù hợp.
A. Chọn thước đo có GHĐ khoảng 100 cm và có ĐCNN đến 10 mm
B. Chọn thước đo có GHĐ khoảng 10 cm và có ĐCNN đến 1 mm
C. Chọn thước đo có GHĐ khoảng 10 cm và có ĐCNN đến 5 mm
D. Chọn thước đo có GHĐ khoảng 50 cm và có ĐCNN đến 2 mm
- Câu 30 : Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường dưới đây:
A.
B.
C.
D.
- Câu 31 : Một học sinh đá quả bóng nhựa vào tường sau đó quả bóng bị méo đi. Lực tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả nào sau đây
A. không làm chuyển động quả banh
B. vừa làm biến dạng và biến đổi chuyển động quả bóng
C. chỉ làm biến dạng mà không làm biến đổi chuyển động quả bóng
D. không làm biến dạng quả bóng
- Câu 32 : Cho hai khối kim loại chì và sắt. Sắt có khối lượng gấp đôi chì. Biết khối lượng riêng của sắt và chì lần lượt là . Tỉ lệ thể tích giữa sắt và chì gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,69
B. 2,9
C. 1,38
D. 3,2
- Câu 33 : Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng
A. Cái kéo
B. Cầu thang gác
C. Mái nhà
D. Cái kìm
- Câu 34 : Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.(2 điểm)
- Câu 35 : Trên vỏ hộp sữa có ghi: “Khối lượng tịch 397g”; Trên vỏ túi bột giặt OMO có ghi 500g. Các con số 397g và 500g cho ta biết điều gì?(1 điểm)
- Câu 36 : Trong các công việc sau đây, nên dùng loại máy cơ đơn giản nào ( 1 điểm)
- Câu 37 : Một hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6kg. Hòn gạch có thể tích 1200. Mỗi lỗ có thể tích 192. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch.
- Câu 38 : Điền số thích hợp vào các chỗ trống dưới đây:
- Câu 39 : Chuyển động của các vật nào dưới đây đã bị biến đổi? Chuyển động của các vật nào không bị biến đổi? (Đánh dấu X vào các ô mà em chọn).
- Câu 40 : Một ống bơ sữa bò có dung tích 320 Gạo đổ ngang miệng ống bơ có khối lượng 250 g. Tính thể tích của phần không khí giữa các hạt gạo trong ống bơ biết khối lượng riêng của gạo là 1200
- Câu 41 : Dùng một mặt phẳng nghiêng để nâng một vật nặng 100kg lên cao 2m một người phải kéo một lực có độ lớn ít nhất là 500N. Hãy so sánh lực cần phải kéo vật khi dùng mặt phẳng nghiêng và khi không dùng mặt phẳng nghiêng. Trường hợp nào phải dùng lực lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu?
- Câu 42 : Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.
- Câu 43 : Chọn từ thích hợp: trọng lượng (N), thể tích (), trọng lượng riêng () để điền vào chỗ trống:
- Câu 44 : Dùng thìa và đồng xu đều có thể mở được nắp hộp (hình vẽ). Dùng vật nào sẽ mở dễ hơn ? Tại sao ?
- Câu 45 : Nếu treo một quả cân 1kg vào một cái “cân lò xo ):” thì lò xo của cân có độ dài 10cm. Nếu treo quả cân 0,5kg thì lò xo có độ dài 6cm. Hỏi nếu treo quả cân 200g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu?
- Câu 46 : Hãy chọn từ thích hợp trong ngoặc kép để điền vào chỗ trống trong các câu sau.
- Câu 47 : Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 5T (hình vẽ). Số 5T có ý nghĩa gì ?
- Câu 48 : Tại sao động viên môn thể thao nhảy cầu lại phải nhún nhiều lần trên tấm nhún làm bằng chất đàn hồi trước khi nhảy xuống nước?
- Câu 49 : Người ta dùng một Pa lăng gồm 1 ròng rọc cố định và 3 ròng rọc động để đưa một vật có khối lượng m = 0,3 tấn lên độ cao 1,5 m. Xác định quãng đường sợi dây phải đi
- Câu 50 : Đổi các đơn vị sau.
- Câu 51 : Tìm cách cân chính xác khối lượng của một vật bằng một cái cân đồng hồ đã cũ và không còn chính xác và một quả cân
- Câu 52 : Khối lượng vật A lớn hơn khối lượng vật B 2 lần nhưng thể tích vật A lại nhỏ hơn thể tích vật B 3 lần. Hỏi khối lượng riêng của vật nào nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần
- Câu 53 : Người ta dùng một xà beng để nhổ một cây đinh cắm sâu vào gỗ (hình vẽ). Khi tác dụng một lực F = 100N vuông góc với OB tại đầu B ta sẽ nhổ được đinh. Tính lực giữ của gỗ vào đinh lúc này.
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 24 Sự nóng chảy và sự đông đặc
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 25 Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 27 Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 28 Sự sôi
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 30 Tổng kết chương 2 Nhiệt học
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 26 Sự bay hơi và sự ngưng tụ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 29 Sự sôi (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 23 Thực hành đo nhiệt độ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 22 Nhiệt kế - Nhiệt giai
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 2 Đo độ dài (tiếp theo)