Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lý trường THPT Lý...
- Câu 1 : Chuyển động của vật nào sau đây là dao động cơ học?
A Chuyển động của vệ tinh trên quỹ đạo.
B Chuyển động của quả bóng khi bị đá.
C Chuyển động của piston động cơ đốt trong.
D Chuyển động của của chiếc lá rơi.
- Câu 2 : Đặt một điện áp u = Ucos(100πt ) V vào hai đầu mạch gồm có điện trở R=60Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=2/π (H) và tụ điện có điện dung nối tiếp. Dùng Ampe kế xoay chiều có điện trở không đáng kể mắc nối tiếp với mạch thì Ampe kế chỉ 1,5 (A). Điện áp hiệu dụng U bằng
A 90 V
B 300 V
C 150 V
D 180 V
- Câu 3 : Một con lắc đơn có chiều ℓ khối lượng m được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g. Kích thích con lắc dao động với biên độ góc αo, li độ góc α. Bỏ qua ma sát, có thể tính tính động năng cực đại của vật nặng bằng biểu thức
A mgℓ( cosα- cos αo)
B mgℓ( 1- cos αo)
C mg(3cosα -2cos αo)
D 2gℓ( 1- cos αo)
- Câu 4 : Có thể tạo ra một dòng điện xoay chiều trên một khung dây dẫn kín bằng cách cho khung dây
A chuyển động tịnh tiến dọc theo phương của đường sức từ trong từ trường đều.
B quay đều xung quanh một trục quay thuộc mặt phẳng khung trong từ trường đều.
C chuyển động tịnh tiến theo phương vuông góc với đường sức từ trong từ trường đều.
D dao động điều hòa trong từ trường đều dọc theo đường sức của từ trường đều.
- Câu 5 : Một con lắc đơn có chiều ℓ khối lượng m được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn là
A
B
C
D
- Câu 6 : Mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Trong đó R, C không đổi, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = Ucos(ωt ). Cho L thay đổi, khi L lần lượt bằng L1; L2 thì cường độ dòng điện trong mạch có cùng giá trị hiệu dụng và pha ban đầu tương ứng là –π/3 và π/6. Hệ số công suất của mạch khi L= L1 bằng
A 0,71
B 0,50
C 0,87
D 0
- Câu 7 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng kéo vật nặng thẳng xuống 4cm rồi thả nhẹ thì vật lên đến vị trí cao nhất sau 0,5s. Nếu ban đầu kéo vật thẳng xuống 8cm rồi thả nhẹ thì vật lên đến vị trí cao nhất sau
A 1,0s
B 0,5s
C 2,0s
D 4,0s
- Câu 8 : Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(8πt+π/4) ( x đo bằng cm, t đo bằng s). Tần số góc của dao động dao động của chất điểm là
A 6π rad/s
B 2π rad/s
C 8π rad/s
D 4π rad/s
- Câu 9 : Cho hai chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình lần lượt x1= 5cos(4πt+π/3) cm và x2 = 5cos(4πt-π/6) cm. Không kể thời điểm t = 0, hai chất điểm gặp nhau lần thứ hai tại thời điểm
A 0,25 s
B 0,50 s
C 0,75 s
D 1,00 s
- Câu 10 : Trên bề mặt chất lỏng phẳng, yên lặng tại hai vị trí A, B cách nhau 16 cm đặt hai mũi nhọn vừa đủ chạm vào mặt chất lỏng. Tại thời điểm t = 0 hai mũi nhọn bắt đầu đi xuống dao động điều hòa giống hệt nhau với chu kì T=0,4s. Trên bề mặt chất lỏng xuất hiện hai hệ sóng tròn đồng tâm lan tỏa từ hai mũi nhọn, cho tốc độ tryền sóng trên bề mặt chất lỏng là 10cm/s. Tại thời điểm t =1,2s, có một số điểm trên bề mặt chất lỏng ở cùng độ cao và cao nhất so với tất cả các điểm còn lại, số điểm này bằng
A 4
B 2
C 8
D 6
- Câu 11 : Cho sợi dây AB hai đầu cố định có chiều dài ℓ. Kích thích dây dao động với tần số fn thì trên dây hình thành sóng dừng với bước sóng λn (n thuộc số tự nhiên khác không). Biết fn+1- fn=8 Hz và Tốc độ truyền sóng trên dây và chiều dài ℓ lần lượt bằng
A 20m/s ; 5,0m
B 40m/s ; 5,0m
C 20m/s ; 2,5m
D 40m/s ; 2,5m
- Câu 12 : Sóng truyền trên bề mặt chất lỏng thành những đường tròn đồng tâm ngày càng mở rộng với bước sóng λ. Hiệu bán kính hai gợn sóng tròn lồi liên tiếp bằng
A 2 λ
B λ/2
C λ/4
D λ
- Câu 13 : Một mạch xoay chiều AB gồm AM nối tiếp MB. Cho AM gồm điện trở thuần R nối tiếp cuộn cảm thuần L ; MB chỉ có tụ điện với điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch AB một điện áp xoay chiều có tần số góc 100π rad/s và giá trị hiệu dụng không đổi. Mắc vào 2 điểm A,M vôn kế V1 ; mắc vào 2 điểm M,B vôn kế V2; các vôn kế xoay chiều có điện trở vô cùng lớn. Điều chỉnh C=C1 =31,8µF thì số chỉ V1 là lớn nhất bằng (x) , khi C= C2=15,9µF thì số chỉ V2 cũng bằng (x). Điện trở R gần giá trị nào nhất sau đây ?
A 105 Ω
B 68 Ω
C 189 Ω
D 145 Ω
- Câu 14 : Cho một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây dẫn cuộn thứ nhất là N1, số vòng dây dẫn cuộn thứ hai là N2. Nếu đặt vào hai đầu cuộn thứ nhất điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V thì ở hai đầu cuộn thứ hai để hở điện áp hiệu dụng là 240 V. Sau đó cho cuộn dây thứ nhất tăng thêm n vòng dây, cuộn dây thứ hai tăng thêm 2n vòng dây. Nếu lúc này đặt vào hai đầu cuộn dây thứ hai điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V thì ở hai đầu cuộn thứ nhất để hở điện áp hiệu dụng bằng
A 60 V
B 240 V
C 360 V
D 30 V
- Câu 15 : Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình dao động x = 30sin( ) ( x đo bằng cm, t đo bằng s). Quãng đường vật đi được trong giây thứ tư kể từ thời điểm ban đầu là
A 15cm
B 30cm
C 10 cm
D 60 cm
- Câu 16 : Một con lắc đơn có chiều ℓ=1m khối lượng m=50g được treo giữa hai bản kim loại phẳng song song giống hệt nhau đặt thẳng đứng đối diện nhau. Biết hai bản kim loại cách nhau 12cm được nối với nguồn một chiều có hiệu điện thế U(V) qua một công tắc K, công tắc K ban đầu mở. Lấy gia tốc trọng trường g= 10m/s2. Tích điện cho vật nặng điện tích q =5µC. Khi vật đang đứng yên thì đóng nhanh công tắc K, vật dao động điều hòa với biên độ góc 0,05 rad. Hiệu điện thế U bằng
A 300 V
B 120 V
C 720 V
D 600 V
- Câu 17 : Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có cùng tần số góc ω, đồng pha nhau và biên độ mỗi dao động lần lượt là A1 và A2 . Vận tốc cực đại của vật là
A ωA1
B ω(A1 - A2)
C ω(A1 + A2)
D ω A2
- Câu 18 : Một con lắc đơn có chiều ℓ= 49cm khối lượng m=100g được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8m/s2 . Kích thích cho vật nặng dao động điều hòa trên cung tròn có độ dài cm. Tốc độ cực đại của vật nặng trong quá trình dao động là
A 30 cm/s
B 10 cm/s
C 20 cm/s
D 5 cm/s
- Câu 19 : Đặt một điện áp xoay chiều u=Ucos(ωt+φ) (V) vào hai đầu mạch xoay chiều thì cường độ dòng điện qua mạch là i= Icos(ωt) (A). Biểu thức tính công suất trung bình của mạch là
A U I cosφ
B u i sinφ
C u i cosφ
D U I sinφ
- Câu 20 : Một sóng cơ lan truyền với tốc độ truyền v, chu kì sóng T, tần số f. Bước sóng được tính bằng
A f/v
B v/T
C f.v
D v.T
- Câu 21 : Chọn hệ thức không đúng? Đặt một điện áp xoay chiều u=Uocos(ωt+ φu ) vào hai bản một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện qua mạch i=Iocos(ωt+ φi ) thì
A
B Io= ωCUo
C φu – φi= -π/2
D Zc= ωC
- Câu 22 : Cho một sóng ngang lan truyền trên một sợi dây có phương trình sóng u=5cos(10πt- πx/24) ( u đo bằng cm, t đo bằng s, x đo bằng cm). Hai điểm M, N trên dây có vị trí cân bằng cách nhau 12cm. Khi sóng đang truyền thì khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N bằng
A 17cm
B 12cm
C 13cm
D 10cm
- Câu 23 : Hai nhạc cụ cùng tấu một bản nhạc ở cùng một độ cao, người nghe vẫn phân biệt được âm của từng nhạc cụ phát ra là do
A tốc độ truyền của mỗi sóng âm khác nhau.
B năng lượng âm phát ra từng nguồn khác nhau.
C đồ thị dao động âm từng nguồn khác nhau.
D tần số âm cơ bản phát ra từng nguồn khác nhau
- Câu 24 : Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos(ωt + π/6) (A). Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng
A 2 A
B 1/2 A
C A
D 1 A
- Câu 25 : Thực hiện giao thoa sóng trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp giống hệt nhau, bước sóng λ. Lấy k là số nguyên, điểm trên bề mặt chất lỏng tại đó phần tử môi trường có biên độ sóng cực tiểu thì hiệu đường đi bằng
A k λ
B (2k-1)λ/4
C (2k-1) λ/2
D (2λ-1)λ
- Câu 26 : Một vật dao động điều hòa thì véc tơ
A lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng
B vận tốc của vật luôn hướng về vị trí biên dương
C gia tốc của vật luôn hướng về vị trí biên âm
D độ dời của vật luôn hướng về vị trí cân bằng
- Câu 27 : Cho một con lắc lò xo, dao động con lắc này bị tắt nhanh nhất trong
A không khí
B chân không
C dầu nhớt
D cồn lỏng
- Câu 28 : Hiện tượng giao thoa sóng là sự tổng hợp hai sóng mà tại đó có những điểm nhất định biên độ sóng
A hoặc tăng cường, hoặc suy yếu nhau.
B luôn tăng cường nhau đến cực đại.
C luôn triệt tiêu nhau đến cực tiểu.
D luôn bằng biên độ hai nguồn sóng
- Câu 29 : Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu gắn vào điểm cố định M đầu còn lại N gắn vào vật nặng m=150g. Cho độ cứng lò xo là 4N/m, khi vật nặng đứng yên chiều dài của lò xo MN=30cm, lấy vòng lò xo C cách đầu M một đoạn 10cm. Ban đầu giữ chặt vòng lò xo C. Kéo vật dọc trục lò xo sao cho lò xo giãn 6cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Khi vật vừa đến vị trí cân bằng lần đầu thì đồng thời thả điểm giữ vòng lò xo C. Biên độ dao động của vòng lò xo C là
A
B
C 2 cm
D 6 cm
- Câu 30 : Sóng âm không truyền được trong
A chất rắn
B chất khí
C chất lỏng
D chân không
- Câu 31 : Trên một sợi dây đang có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là A, bước sóng λ. Gọi M là điểm trên dây cách nút sóng một khoảng x. Biên độ điểm tính M bằng
A
B
C
D
- Câu 32 : Một con lắc đơn có chu kì dao động riêng 0,25 s. Con lắc đơn chịu tác dụng ngoại lực biến thiên điều hòa có biên độ không đổi và tần số f thay đổi. Con lắc dao động với biên độ lớn nhất khi f bằng
A 2 Hz
B 1 Hz
C 4 Hz
D 5 Hz
- Câu 33 : Một nguồn phát sóng âm dạng cầu đẳng hướng về mọi phía, môi trường không hấp thụ âm. Dùng một máy đo người ta thấy độ to của âm tại điểm M gấp sáu lần độ to của âm chuẩn; độ to của âm tại điểm N gấp hai lần độ to của âm chuẩn. Gọi khoảng cách từ M, N tới nguồn lần lượt là RM , RN thì ta có
A RN = 10 RM
B RN = 100 RM
C RM = 100 RN
D RM = 10 RN
- Câu 34 : Đặt một điện áp u=100cos(100πt ) V vào hai đầu một cuộn dây không thuần cảm thì thấy cường độ dòng điện qua cuộn dây có biểu thức i=cos (100π t- π/3) (A). Độ tự cảm của cuộn dây bằng
A
B
C
D
- Câu 35 : Đặt một điện áp xoay chiều u=Uocos(ωt) vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thì biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A
B
C
D
- Câu 36 : Một quạt điện gia đình là động cơ không đồng bộ một pha hoạt động bình thường ở điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V. Khi quạt hoạt động bình thường thì công suất có ích do quạt sinh ra là 82,5W và hệ số công suất của quạt là cosφ= 0,9. Cho rằng hao phí trên quạt chỉ do tỏa nhiệt trên dây dẫn của các cuộn dây có điện trở thuần 22 Ω. Biết hiệu suất của quạt điện luôn lớn hơn 50%. Khi hoạt động bình thường cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua quạt điện bằng
A 9,6 A
B 7,5 A
C 0,5 A
D 0,4 A
- Câu 37 : Mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có tần số góc ω. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và dòng trong mạch là φ thì
A
B
C
D
- Câu 38 : Mắc bóng đèn loại 220V- 40W vào mạng điện xoay chiều dân dụng 220V-50Hz để đèn sáng bình thường. Điện năng mà đèn tiêu thụ trong một ngày đêm là
A 1,44 kWh
B 0,48 kWh
C 0,72 kWh
D 0,96 kWh
- Câu 39 : Mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = UÖ2coswt (V) (trong đó U không đổi, w thay đổi được). Điều chỉnh w để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện cực đại và giá trị cực đại là Ucmax , khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần là UL. Ta có hệ thức sau
A
B
C
D
- Câu 40 : Một con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng vật nặng m dao động điều hòa. Tần số góc dao động của vật nặng bằng
A
B
C
D
- Câu 41 : Cho các phương án giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện đi xa như sau: (1) Kéo dây dẫn điện cho thẳng và ngắn nhất có thể. (2) Lựa chọn dây dẫn điện có điện trở suất nhỏ, độ bền cao. (3) Tăng tiết diện của dây đẫn truyền tải. (4) Tăng điện áp đưa vào truyền tải, hạ điện áp khi đến nơi tiêu thụ.Phương án hiệu quả nhất trong thực tế là
A (1)
B (3)
C (2)
D (4)
- Câu 42 : Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp có phương trình u1= - u2 = acos(40πt)mm. Trên đoạn thẳng nối hai nguồn, phần tử môi trường dao động với biên độ cực đại gần trung điểm của đoạn thẳng nối hai nguồn nhất cách trung điểm này 0,75 cm. Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng bằng
A 30 cm/s
B 90 cm/s
C 120 cm/s
D 60 cm/s
- Câu 43 : Một mạch xoay chiều gồm hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều thì đồ thị điện áp hai đầu hộp X là (1) và hai đầu hộp Y là (2) như hình vẽ. Biểu thức điện áp hai đầu mạch là
A u=80cos(100πt +π/6) V
B u =80cos(200πt -π/6) V
C u =80cos(200πt-π/3) V
D u =80cos(100πt+π/3) V
- Câu 44 : Cho máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm p cặp cực, roto của máy quay với tốc độ n (vòng/ phút). Tần số dòng điện xoay chiều f(Hz) do máy phát tạo ra bằng
A np/60
B np
C n/p
D n/60p
- Câu 45 : Ba suất điện động xoay chiều do máy phát điện ba pha tạo ra không có đặc điểm nào sau đây?
A Có cùng biên độ.
B Luôn cùng dấu.
C Có cùng tần số.
D Lệch pha nhau 2π/3
- Câu 46 : Một máy phát điện xoay chiều một pha có roto là một nam châm điện có một cặp cực,quay đều với tốc độ n (vòng/s). Một đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào hai cực của máy. Khi roto quay với tốc độ n1 = 60 (vòng/phút) thì dung kháng của tụ điện bằng R; khi rôto quay với tốc độ n2 = 80 (vòng/phút) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Bỏ qua điện trở thuần ở các cuộn dây phần ứng máy phát. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt giá trị cực đại thì roto phải quay với tốc độ bằng
A 240 vòng/phút
B 120 vòng/phút
C
48 vòng/phút
D 68 vòng/phút
- Câu 47 : Cách thực hiện dao động tự duy trì là
A tác dụng lên vật dao động một ngoại lực có tần số bằng tần số riêng của hệ, biên độ ngoại lực phù hợp đủ để bù năng lượng cho vật bằng phần năng lượng vật bị mất sau mỗi chu kì hoặc nửa chu kì dao động.
B tác dụng lên vật dao động một ngoại lực có tần số bằng tần số riêng của hệ, biên độ ngoại lực phù hợp đủ để bù năng lượng cho vật nhỏ hơn phần năng lượng vật bị mất sau mỗi chu kì hoặc nửa chu kì dao động.
C tác dụng lên vật dao động một ngoại lực có tần số bất kì, biên độ ngoại lực phù hợp đủ để bù năng lượng cho vật nhỏ hơn phần năng lượng vật bị mất sau mỗi chu kì hoặc nửa chu kì dao động.
D tác dụng lên vật dao động một ngoại lực có tần số bất kì, biên độ ngoại lực phù hợp đủ để bù năng lượng cho vật bằng phần năng lượng vật bị mất sau mỗi chu kì hoặc nửa chu kì dao động.
- Câu 48 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k=100N/m, vật nặng có khối lượng m=400g được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g= π2= 10m/s2. Từ vị trí cân bằng kéo vật thẳng xuống dưới cách vị trí lò xo không biến dạng 14cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc thả vật đến khi vật cao hơn vị trí lò xo không biến dạng 1,0cm là
A 4/15 s
B 2/15 s
C 1/15 s
D 7/30 s
- Câu 49 : Trên sợi dây đang có sóng dừng với bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp trên dây bằng
A λ/2
B λ/4
C λ/3
D λ
- Câu 50 : Thủy phân hoàn toàn 62,5 g dd saccarozơ 17,1% trong môi trường axit với H% =70% .thu được dd X. Cho dd AgNO3/NH3 vào X đun nhẹ được m (g) Ag. Giá trị của m là
A 6,75.
B 13,5.
C 10,8.
D 9,45.
- Câu 51 : Cho 19,3 gam hỗn hợp gồm Fe và Al tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 14,56 lít khí H2(đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A 43,025 gam
B 65,45 gam
C 71,3 gam
D Đáp án khác
- Câu 52 : Hiệu ứng nhà kính đang gây một tác hại nghiêm trọng tới môi trường và biến đổi khí hậu trên trái đất, nó là nguyên nhân gây lên hiện tượng nóng lên của trái đất, làm băng tan...ảnh hưởng lớn tới đời sống sinh vật.Khí chính gây lên hiện tượng này là:
A NO2
B SO2
C CO2
D NO
- Câu 53 : Hỗn hợp X gồm axit axetic, metyl propionat, etyl fomat (trong đó số mol axit axetic bằng số mol etylfomat). Cho 15,0 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,20 mol NaOH. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A 16,4 gam
B 19,4 gam
C 16,6 gam
D 17,6 gam
- Câu 54 : Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên sẵn có một cách bừa bãi đặc biệt các nguồn nhiên liệu hoá thạch dần cạn kiệt và gây ra các tác hại nghiêm trọng tới môi trường, Thế giới đang dần tìm cách khai thác các nguồn nguyên liệu, nhiên liệu mới đặc biệt các nguồn năng lượng sạch.Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hóa thạch; những nguồn năng lượng sạch là:
A (1), (3), (4).
B (2), (3), (4).
C (1), (2), (4).
D (1), (2), (3).
- Câu 55 : Một số địa phương trồng hoa màu như xã Nam Hoa huyện Nam Trực tỉnh Nam Định người ta thường bón tro bếp cho cây trồng như su hào, bắp cải.......Vậy trong tro bếp đã cung cấp thêm cho cây trồng hợp chất nào?
A Tro bếp cung cấp thêm cho cây trồng nguyên tố P dưới dạng Ca3(PO4)2
B Tro bếp cung cấp thêm cho cây trồng nguyên tố K dưới dạng K2CO3
C Tro bếp cung cấp thêm cho cây trồng nguyên tố N dưới dạng NaNO3
D Bón Tro bếp không có tác dụng gì
- Câu 56 : Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lit O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lit (đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a : b là
A 1:1
B 1:2
C 2:1
D 2:3
- Câu 57 : Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C3H10O4N2. X phản ứng với NaOH vừa đủ, đun nóng cho sản phẩm gồm hai chất khí đều làm xanh quỳ ẩm có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc) và một dung dịch chứa m gam muối của một axit hữu cơ. Giá trị gần đúng của m là:
A 6,1 gam.
B 13,4 gam.
C 6,9 gam.
D 13,8 gam.
- Câu 58 : Cho m gam hỗn hợp A gồm C3 H6, C2H2, C4H10 và H2. Đun nóng A với Ni, phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp B. B có thể phản ứng tối đa 150 ml dung dịch Br2 1M. Nếu đốt cháy hoàn toàn A và hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng dung dịch giảm 79,65 gam. Nếu lấy 5,6 lít A (đktc) thì phản ứng vừa đủ với 4,48 lít H2 ở cùng điều kiện. Giá trị của m là
A 8,55 gam.
B 7,875 gam.
C 21 gam
D 7,156 gam.
- Câu 59 : Thổi V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa theo đồ thị sau. Tìm khoảng giá trị của m khi 1,12 lít ≤ V ≤ 5,6 lít
A 9,85g ≤ m ≤ 49,25g
B 39,4g ≤ m ≤ 49,25g
C 9,85g ≤ m ≤ 39,4g
D 29,55g ≤ m ≤ 49,25g
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất