Vật Lí 11 Bài tập Khúc xạ ánh sáng (có lời giải) !...
- Câu 1 : Một tia sáng đi từ không khí vào nước có chiết suất n=4/3 dưới góc tới
- Câu 2 : Tia sáng truyền trong không khí đến gặp mặt thoáng chất lỏng có . Tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Tính góc tới?
- Câu 3 : Một cây gậy cắm thẳng đứng xuống đáy hồ sâu 1,5 m. Phần gậy nhô lên khỏi mặt nước là 0,5 m. Ánh sáng mặt trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến mặt nước góc . Tính chiều dài bóng cây gậy trên mặt nước và dưới đáy hồ?
- Câu 4 : Một quả cầu trong suốt có R = 14 cm chiết suất n. Tia tới SA song song và cách đường kính MN đoạn d = 7 cm, cho tia khúc xạ AN như hình vẽ. Tìm chiết suất n.
- Câu 5 : Một cái máng nước sâu 30 cm, rộng 40 cm có hai thành bên thẳng đứng. Đúng lúc máng cạn nước thì bóng râm của thành A kéo đến thành B đối diện. Người ta đổ nước vào máng đến một độ cao h thì bóng của thành A giảm 7 cm so với trước. Biết chiết suất của nước là n = 4/3 Hãy tính h, vẽ tia sáng giới hạn của bóng râm của thành máng khi có nước?
- Câu 6 : Mắt người và cá cùng cách mặt nước 60 cm, cùng nằm trên mặt phẳng vuông góc với mặt nước. Chiết suất của nước là n = 4/3 Hỏi người thấy cá cách mình bao xa và cá thấy người cách nó bao xa?
- Câu 7 : Một tia sáng gặp bản mặt song song với góc tới . Bản mặt làm bằng thủy tinh có chiết suất n = 3/2, độ dày e = 5 cm đặt trong không khí. Tính độ dời ngang của tia ló so với tia tới.
- Câu 8 : Một bản mặt song song có bề dày , chiết suất n=1,5. Tính độ dời của điểm sáng trên khi nhìn nó qua bản mặt song song này theo phương vuông góc với hai mặt phẳng giới hạn trong trường hợp:
- Câu 9 : Một tia sáng từ không khí tới gặp một tấm thủy tinh phẳng trong suốt với góc tới i mà sin i = 0,8. cho tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau.
- Câu 10 : Một khối thủy tinh P có chiết suất n = 1,5, tiết diện thẳng là một tam giác cân ABC vuông góc tại B. Chiếu vuông góc tới mặt AB một chùm sáng song song SI.
- Câu 11 : Một tia sáng trong thủy tinh đến mặt phân cách giữa thủy tinh với không khí dưới góc tới , tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau.
- Câu 12 : Một tia sáng đi từ một chất lỏng trong suốt có chiết suất n chưa biết sang không khí với góc tới như hình vẽ. Cho biết
- Câu 13 : Tính vận tốc của ánh sáng trong thủy tinh. Biết thủy tinh có chiết suất n=1,6 và vận tốc ánh sáng trong chân không là
- Câu 14 : Tính vận tốc của ánh sáng truyền trong nước. Biết tia sáng truyền từ không khí với góc tới là thì góc khúc xạ trong nước là . Lấy vận tốc ánh sáng ngoài không khí
- Câu 15 : Tia sáng đi từ nước có chiết suất sang thủy tinh có chiết suất Tính góc khúc xạ và góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới, biết góc tới
- Câu 16 : Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất . Ta được hai tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Tính góc tới.
- Câu 17 : Một cây cọc dài được cắm thẳng đứng xuống một bể nước chiết suất . Phần cọc nhô ra ngoài mặt nước là 30 cm, bóng của nó trên mặt nước dài 40 cm và dưới đáy bể nước dài 190 cm. Tính chiều sâu của lớp nước.
- Câu 18 : Một người ngồi trên bờ hồ nhúng chân vào nước trong suốt. Biết chiết suất của nước là
- Câu 19 : Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ thủy tinh sang không khí, từ nước sang không khí và từ thủy tinh sang nước. Biết chiết suất của thủy tinh là 1,5; của nước là
- Câu 20 : Thả nổi trên mặt nước một đĩa nhẹ, chắn sáng, hình tròn. Mắt người quan sát đặt trên mặt nước sẽ không thấy được vật sáng ở đáy chậu khi bán kính đĩa không nhỏ hơn 20 cm. Tính chiều sâu của lớp nước trong chậu. Biết rằng vật và tâm đĩa nằm trên đường thẳng đứng và chiết suất của nước là
- Câu 21 : Một tấm thủy tinh mỏng, trong suốt, chiết suất ; có tiết diện là hình chữ nhật ABCD (AB rất lớn so với AD), mặt đáy AB tiếp xúc với một chất lỏng có chiết suất . Chiếu tia sáng SI nằm trong mặt phẳng ABCD tới mặt AD sao cho tia tới nằm phía trên pháp tuyến ở điểm tới và tia khúc xạ trong thủy tinh gặp đáy AB ở điểm K. Tính giá trị lớn nhất của góc tới i để có phản xạ toàn phần tại K.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp