Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 25 Tự cảm
- Câu 1 : Phát biểu nào dưới đây là sai: Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi:
A. Dòng điện tăng nhanh
B. Dòng điện giảm nhanh
C. Dòng điện có giá trị không đổi
D. Dòng điện biến thiên nhanh.
- Câu 2 : Tính hệ số tự cảm của một ống dây dài 50cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10cm2. Cho biết ống dây có 1000 vòng dây.
A. \({3.10^{ - 4}}(H)\)
B. \({4.10^{ - 3}}(H)\)
C. \({2.5.10^{ - 3}}(H)\)
D. \({5.10^{ - 3}}(H)\)
- Câu 3 : Suất điện động tự cảm 0,75V xuất hiện trong một cuộn cảm có L=25mH; tại đó cường độ dòng điện giảm từ giá trị \({i_a}\) xuống 0 trong 0.01s. Tính \({i_a}\)
A. \(0,3(A)\)
B. \(0,4(A)\)
C. \(0,5(A)\)
D. \(0,25(A)\)
- Câu 4 : Tính độ tự cảm của mỗi ống dây hình trụ có chiều dài 0,5m gồm có 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính 20cm
A. \(0,029H\)
B. \(0,079H\)
C. \(0,048H\)
D. \(0,023H\)
- Câu 5 : Một ống dây có độ tự cảm L; ống dây có số vòng dây tăng gấp đôi và diện tích mỗi vòng dây giảm một nửa so với ống dây thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều dài như nhau thì độ tự cảm của ống dây thứ hai là:
A. \(L\)
B. \(2L\)
C. \(3L\)
D. \(4L\)
- Câu 6 : Một ống dây hình trụ có độ tự cảm L. Nếu giảm số vòng dây trên một mét chiều dài đi hai lần thì độ tự cảm L’ của ống dây là:
A. 2L
B. L/2
C. 4L
D. L/4
- Câu 7 : Một ống dây có chiều dài 1,5m, gồm 2000 vòng dây, ống dây có đường kính là 40cm. Cho dòng điện chạy qua ống dây, dòng điện tăng 0 đến 5A trong thời gian 1s. Độ tự cảm của ống dây và độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là
A. L=4,2H, etc=21V
B. L=1,68H, etc=8,4V
C. L=0,168H, etc=0,84V
D. L=0,42H, etc=2,1V
- Câu 8 : Một ống dây có độ tự cảm L = 0,2 H. Trong một giây dòng điện giảm đều từ 5 A xuống 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây là :
A. 1V
B. 2V
C. 0,1 V
D. 0,2 V
- Câu 9 : Một ống dây có độ từ cảm L=0,1H. nếu cho dòng điện qua ống dây biến thiên đều với tốc độ 200 A/s thì trong ống dây xuất hiện suất điện động tự cảm bằng
A. 10V
B. 0,1kV
C. 20V
D. 2kV
- Câu 10 : Hai ống dây hình trụ có cùng số vòng dây như nhau, đường kính ống dây thứ hai gấp 3 lần đường kính ống dây thứ nhất. Khi so sánh độ tự cảm của hai ống dây, biểu thức nào sau đây là đúng?
A. L2=3L1
B. L1=3L2
C. L2=9L1
D. L1=9L2
- Câu 11 : Một ống dây hình trụ có độ tự cảm L. Nếu cắt ngang ống dây thành hai phần giống hệt nhau thì độ tự cảm của mỗi phần là
A. L’=2l
B. L’=L/2
C. L’=L
D. L’=L/4
- Câu 12 : Một ống dây hình trụ dài 40cm, gồm 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là 200cm2. Độ tự cảm của ống dây khi đặt trong không khí là
A. 3,14.10-2H
B. 6,28.10-2H
C. 628H
D. 314H
- Câu 13 : Đơn vị của độ tự cảm là
A. Vôn (V).
B. Henry (H).
C. Tesla (T).
D. Vêbe (Wb).
- Câu 14 : Khi đưa vào trong lòng ống dây một vật liệu có độ từ thẩm μ, lấp đầy ống dây thì độ tự cảm của nó
A. tăng μ lần
B. giảm μ lần
C. không thay đổi
D. có thể tăng hoặc giảm tuỳ vào bản chất của vật liệu từ
- Câu 15 : Trong thí nghiệm về hiện tượng tự cảm và ngắt mạch, người ta đưa lõi sắt vào trong lòng ống dây để
A. tăng điện trở của ống dây
B. tăng cường độ dòng điện qua ống dây
C. làm cho bóng đèn mắc trong mạch không bị cháy
D. tăng độ tự cảm của ống dây
- Câu 16 : Hệ số tự cảm (độ tự cảm) của ống dây có ý nghĩa vật lí gì?
A. cho biết số vòng dây của ống dây là lớn hay nhỏ
B. cho biết thế tích của ống dây là lớn hơn hay nhỏ
C. cho biết từ trường sinh ra là lớn hay nhỏ khi có dòng điện di qua
D. cho biết từ thông qua ống dây là lớn hay nhỏ khi có dòng điện đi qua
- Câu 17 : Gọi N là số vòng dây, ? là chiều dài, S là tiết diện của ống dây. Công thức tính độ tự cảm của ống dây đặt trong không khí là:
A. L = $4π{.}10^{{-}7}$${.}{n}{.}{S}$
B. L = $4π{.}10^{{-}7}$${.}{N}^2{.}{S}$
C. L = $4π{.}10^{{-}7}{.}$$\dfrac{N^2}{l}$${.}{S}$.
D. L = $4π{.}10^{{-}7}$${.}\dfrac{N^2}{l^2}$${.}{S}$
- Câu 18 : Gọi N là số vòng dây, ? là chiều dài, V là thể tích của ống dây. Công thức tính độ tự cảm của ống dây đặt trong không khí là:
A. L = $4π{.}10^{{-}7}$${N}{V}$
B. L = $4π{.}10^{{-}7}$${N}^2{V}$
C. L = $4π{.}10^{{-}7}$$\dfrac{N^2}{l}$V
D. L = $4π{.}10^{{-}7}$$\dfrac{N^2}{l^2}$V
- Câu 19 : Một ống dây hình trụ có thể tích V, trên mỗi mét chiều dài của ống dây có n vòng dây. Công thức tính độ tự cảm của ống dây đặt trong không khí là
A. L = $4π{.}10^{{-}7}$${n}^2{V}$
B. L = $4π{.}10^{-7}n^2V^2$
C. L = $4π{.}10^{-7}$${n}$V
D. L = $4π{.}10^{{-}7}$${n}{V}^2$
- Câu 20 : Một ống dây hình trụ có độ tự cảm L. Nếu giảm số vòng dây trên một mét chiều dài đi hai lần thì độ tự cảm L' của ống dây là:
A. 2L
B. $\dfrac{L}2$
C. 4L
D. $\dfrac{L}4$
- Câu 21 : Một ống dây hình trụ dài 40cm, gồm 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là $200{c}{m}^2$. Độ tự cảm của ống dây khi đặt trong không khí là
A. 3,14.$10^{{-}^2}$H
B. 6,28.$10^{{-}^2}$H
C. 628H
D. 314H
- Câu 22 : Một ống dây có độ tự cảm L = 0,2 H. Trong một giây dòng điện giảm đều từ 5A xuống 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây là:
A. 1V
B. 2V
C. 0,1 V
D. 0,2 V
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp