Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021 Trường THCS Bì...
- Câu 1 : Mệnh đề: “ Tổng các lập phương của hai số a và b ” được biểu thị bởi
A. a3 + b3
B. (a + b)3
C. a2 + b2
D. (a + b)2
- Câu 2 : Viết biểu thức đại số biểu thị “ Nửa hiệu của hai số a và b ”
A. a - b
B. \(\frac{1}{2}(a - b)\)
C. a.b
D. a + b
- Câu 3 : Cho a, b là các hằng số . Tìm các biến trong biểu thức đại số x(a2 - ab + b2 + y)
A. a, b
B. a, b, x, y
C. x, y
D. a, b, x
- Câu 4 : Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường trung học cơ sở được ghi bới dưới bảng sau đây
A. 7
B. 8
C. 9
D. 11
- Câu 5 : Điểm kiểm tra một tiết môn toán của một lớp 7 được thông kê lại ở bảng dưới đây
A. 1
B. 3
C. 5
D. 7
- Câu 6 : Phần biến số của đơn thức \( 3abxy.\left( { - \frac{1}{5}a{x^2}yz} \right)( - 3ab{x^3}y{z^3})\) (với a,b là hằng số) là:
A. \(x^6y^3z^3\)
B. \( \frac{9}{5}{a^3}{b^2}\)
C. \( {x^6}{y^3}{z^4}\)
D. \( {a^3}{b^2}{x^6}{y^3}{z^4}\)
- Câu 7 : Hệ số của đơn thức \( 1\frac{1}{4}{x^2}y\left( { - \frac{5}{6}xy} \right)\left( { - 2\frac{1}{3}xy} \right)\) là:
A. \( - \frac{{175}}{{72}}\)
B. \( - \frac{{5}}{{36}}\)
C. \( \frac{{25}}{{36}}\)
D. \( \frac{{175}}{{72}}\)
- Câu 8 : Hệ số của đơn thức \((2x^2 )^2 ( - 3y^ 3)(- 5xz) ^3\) là
A. -1500
B. 1500
C. -75
D. 30
- Câu 9 : Kết quả sau khi thu gọn đơn thức \( - 3{x^3}{y^2}.\left( {\frac{1}{9}xy} \right)\) là:
A. \( - \frac{1}{3}{x^4}{y^3}\)
B. \(\frac{1}{3}{x^4}{y^3}\)
C. \( - \frac{1}{3}{x^4}{y^2}\)
D. \( - \frac{1}{3}{x^2}{y}\)
- Câu 10 : Kết quả sau khi thu gọn đơn thức \(6x^2y( - \frac{1}{12}y^2x) \) là
A. \(\frac{1}{2}{x^3}{y^3}\)
B. \( - \frac{1}{2}{x^3}{y^3}\)
C. \( - \frac{1}{2}{x^2}{y^3}\)
D. \( - \frac{1}{2}{x^2}{y^2}\)
- Câu 11 : Thu gọn đơn thức \(x^2.xyz^2\) ta được:
A. \(x^3z^2\)
B. \(x^3yz^2\)
C. \(x^2yz^2\)
D. \(xyz^2\)
- Câu 12 : Bậc của đa thức \((x^2 + y^2 - 2xy) - ( x^2 +y^2) + 2xy) + (4xy - 1) \) là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 0
- Câu 13 : Cho \(A = 3x^3y^2 + 2x^2y - xy; B = 4xy - 3x^2y + 2x^3y^2 + y^2\) Tính A+B
A. \( 5{x^3}{y^2} - {x^2}y - 3xy + {y^2}\)
B. \( 5{x^3}{y^2} +5{x^2}y +5xy + {y^2}\)
C. \( 5{x^3}{y^2} + {x^2}y + 3xy + {y^2}\)
D. \( 5{x^3}{y^2} - {x^2}y + 3xy + {y^2}\)
- Câu 14 : Giá trị của đa thức \( 4{x^2}y - \frac{2}{3}x{y^2} + 5xy - x\) tại \( x = 2;y = \frac{1}{3}\) là
A. \( \frac{{176}}{{27}}\)
B. 176
C. 27
D. \( \frac{{27}}{{176}}\)
- Câu 15 : Thu gọn và tìm bậc của đa thức \(Q = x^2y + 4x.xy - 3xz + x^2y - 2xy + 3xz \) ta được:
A. \( 6{x^2}y - 2xy\) có bậc 2
B. \(-6{x^2}y + 2xy\) có bậc 3
C. \( 6{x^2}y - 2xy\) có bậc 3
D. \( 6{x^2}y - 2xy-x\) có bậc 3
- Câu 16 : Thu gọn và tìm bậc của đa thức \(12xyz - 3x^5 + y^4 + 3xyz + 2x^5\) ta được:
A. \( - 2{x^5} + 15xyz + {y^4}\) có bậc 4
B. \( - {x^5} + 15xyz + {y^4}\) có bậc 5
C. \( - {x^5} + 15xyz + {y^4}\) có bậc 4
D. \( - {x^5} -15xyz + {y^4}\) có bậc 4
- Câu 17 : Thu gọn đa thức \(2x^4y - 4y^5+ 5x^4y - 7y^5+ x^2y^2- 2x^4y \) ta được:
A. \( 5{x^4}y + 11{y^5} + {x^2}{y^2}\)
B. \( -5{x^4}y + 11{y^5} + {x^2}{y^2}\)
C. \( 5{x^4}y - 11{y^5} + {x^2}{y^2}\)
D. \(9{x^4}y + 11{y^5} + {x^2}{y^2}\)
- Câu 18 : Cho các đa thức \(A = 4x^2- 5xy + 3y^2; B = 3x^2 + 2xy + y^2; C = - x^2 + 3xy + 2y^2\) Tính A+B+C
A. \( 7{x^2} + 6{y^2}\)
B. \(5{x^2} + 5{y^2}\)
C. \(6{x^2} + 6{y^2}\)
D. \(6{x^2} - 6{y^2}\)
- Câu 19 : Đa thức nào dưới đây là kết quả của phép tính \(4x^3yz - 4xy^2z^ 2- yz(xyz + x^3 )\)
A. \( 3{x^3}yz - 5x{y^2}{z^2}\)
B. \( 3{x^3}yz + 5x{y^2}{z^2}\)
C. \( - 3{x^3}yz - 5x{y^2}{z^2}\)
D. \( 5{x^3}yz - 5x{y^2}{z^2}\)
- Câu 20 : Cho tam giác DEF và tam giác HKI có góc D = góc H = 900 , góc E = góc K , DE = HK. Biết góc F = 800 . Số đo góc I là:
A. 700
B. 800
C. 900
D. 1000
- Câu 21 : Cho tam giác ABC và tam giác DEF có AB = DE , góc B = góc E , góc A = góc D = 900. Biết AB = 9cm; AC = 12cm. Độ dài EF là:
A. 12
B. 9
C. 15
D. 13
- Câu 22 : Cho tam giác ABC và tam giác DEF có AB = DE , góc B = góc E , góc A = góc D = 900. Biết AC = 9cm. Độ dài DF là:
A. 9
B. 10
C. 5
D. 7
- Câu 23 : Cho tam giác MNP và tam giác KHI có: (góc M = góc K = 900 ; ,NP = HI; ,MN = HK. Chọn khẳng định đúng.
A. ΔMNP=ΔKIH
B. ΔMNP=ΔKHI
C. ΔMPN=ΔKHI
D. ΔNPM=ΔKHI
- Câu 24 : Cho tam giác PQR và tam giác TUV có góc P = góc T = 900, ,góc Q = góc U. Cần thêm một điều kiện gì để tam giác TUV và tam giác PQR bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kề:
A. PQ=TV
B. PQ=TU
C. PR=TU
D. QR=UV
- Câu 25 : Cho tam giác ABC vuông ở A có AC = 20cm. Kẻ AH vuông góc với BC. Biết BH = 9cm,HC = 16cm. Tính AB,AH.
A. AH=15cm;AB=12cm.
B. AH=10cm;AB=15cm.
C. AH=12cm;AB=15cm.
D. AH=12cm;AB=13cm.
- Câu 26 : Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Tính độ dài cạnh BC biết AB = AC = 2dm.
A. \(B C = 4 d m \)
B. \(BC=\sqrt 6 dm\)
C. \(B C = 8 d m \)
D. \(BC=\sqrt 8 dm\)
- Câu 27 : Cho tam giác MNP vuông tại P khi đó:
A. \( M{N^2} = M{P^2} - N{P^2}\)
B. \( M{N^2} = M{P^2} + N{P^2}\)
C. \( N{P^2}=M{N^2} +M{P^2} \)
D. \( M{N^2} =N{P^2}+M{P^2} \)
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ