215 câu trắc nghiệm lý thuyết Lượng tử ánh sáng cự...
- Câu 1 : Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.
B. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.
C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.
D. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.
- Câu 2 : Khi nói về hiện tượng quang dẫn, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Mỗi phôtôn ánh sáng bị hấp thụ sẽ giải phóng một êlectron liên kết để nó trở thành một êlectron dẫn.
B. Các lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện.
C. Là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
D. Năng lượng cần để bứt êlectrôn ra khỏi liên kết trong bán dẫn thường lớn nên chỉ các phôtôn trong vùng tử ngoại mới có thể gây ra hiện tượng quang dẫn.
- Câu 3 : Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?
A. độ đơn sắc cao.
B. độ định hướng cao.
C. cường độ lớn.
D. công suất lớn.
- Câu 4 : Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích
A. hiện tượng quang điện.
B. hiện tượng quang – phát quang.
C. hiện tượng giao thoa ánh sáng.
D. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.
- Câu 5 : Phôtôn là hạt mang điện tích dương
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon
B. Photon tồn tại ở trạng thái chuyển động
C. ánh sáng truyền đi năng lượng các photon ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng
D. Các photon có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.
- Câu 6 : Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Photon không tồn tại trong trạng thái đứng yên
B. Photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng như nhau
C. Nếu không bị hấp thụ, năng lượng của photon không đổi khi truyền đi xa
D. Trong chân không, photon bay với tốc độ m/s
- Câu 7 : Phát biểu nào sau đây không nằm trong nội dung thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon.
B. Trong chân không, ánh sáng có vận tốc c = 3.108 m/s.
C. Photon của ánh sáng kích thích có năng lượng lớn hơn photon của ánh sáng huỳnh quang.
D. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng lượng bằng hf.
- Câu 8 : Khi chiếu một bức xạ vào bề mặt tấm kim loại, hiện tượng quang điện xảy ra nếu.
A. bức xạ có nhiệt độ lớn.
B. bức xạ có cường độ lớn.
C. bức xạ là ánh sáng nhìn thấy.
D. bức xạ có bước sóng thích hợp.
- Câu 9 : Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là quang - phát quang?
A. Màn hình tivi sáng.
B. Đèn ống sáng.
C. Đom đóm nhấp nháy.
D. Than đang cháy hồng.
- Câu 10 : Laze rubi không hoạt động nguyên tắc nào dưới đây?
A. Dựa vào sự tái hợp giữa êlectron và lỗ trống.
B. Tạo ra sự đảo lộn mật độ.
C. Sử dụng buồng cộng hưởng.
D. Dựa vào sự phát xạ cảm ứng.
- Câu 11 : Laze rubi không hoạt động nguyên tắc nào dưới đây? Dựa vào sự tái hợp
A. Phát quang của chất rắn
B. Quang điện trong
C. Quang điện ngoài
D. Vật dẫn nóng lên khi bị chiếu sáng
- Câu 12 : Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.
C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.
D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.
- Câu 13 : Theo nội dung thuyết lượng tử, kết luận nào sau đây sai?
A. Phôtôn của các bức xạ đơn sắc khác nhau thì có năng lượng khác nhau.
B. Phôtôn chuyển động trong chân không với vận tốc lớn nhất.
C. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái chuyển động và đứng yên.
D. Năng lượng của phôtôn không đổi khi truyền đi trong chân không.
- Câu 14 : Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
B. Tia laze có tính đơn sắc cao, tính định hướng cao và cường độ lớn.
C. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ 3.108 m/s dọc theo tia sáng.
D. Hiện tượng quang điện trong được ứng dụng trong quang điện trở và pin quang điện.
- Câu 15 : Chùm tia laze được tạo thành bởi các hạt gọi là
A. prôtôn.
B. nơtron.
C. êlectron.
D. phôtôn.
- Câu 16 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phôtôn ánh sáng?
A. mỗi phôtôn có một năng lượng xác định
B. năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng màu đỏ
C. năng lượng phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau
D. phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động
- Câu 17 : Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. quang điện trong.
B. quang - phát quang.
C. tán sắc ánh sáng.
D. huỳnh quang.
- Câu 18 : Nguyên tử đang có điện tích khi nhận được thêm electron thì nó
A. là ion dương.
B. vẫn là ion âm.
C. trung hòa về điện.
D. có điện tích không xác định được
- Câu 19 : Tia nào sau đây không được tạo thành bởi các phôtôn?
A. Tia
B. Tia laze
C. Tia hồng ngoại
D. Tia
- Câu 20 : Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang ?
A. Hồ quang điện
B. Đèn dây tóc nóng sáng
C. Đèn ống dung trong gia đình
D. Tia lửa điện
- Câu 21 : Gọi lần lượt là năng lượng phô tôn các ánh sáng đơn sắc đỏ, lục, tím. Chọn biểu thức đúng
A.
B.
C.
D.
- Câu 22 : Cho các tia sau: tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X và tia Sắp xếp theo thứ tự các tia có năng lượng phôtôn giảm dần là
A. tia tử ngoại, tia , tia X, tia hồng ngoại
B. tia , tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại
C. tia X, tia , tia tử ngoại, tia hồng ngoại
D. tia , tia tử ngoại, tia X, tia hồng
- Câu 23 : Tia X không có ứng dụng nào sau đây?
A. Chữa bệnh ung thư.
B. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.
C. Chiếu điện, chụp điện.
D. Sấy khô, sưởi ấm.
- Câu 24 : Một phôtôn có năng lượng , truyền trong một môi trường với bước sóng . Với h là hằng số Plăng, c là vận tốc ánh sáng truyền trong chân không. Chiết suất tuyệt đối của môi trường đó là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 25 : Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
B. Tia laze có tính đơn sắc cao, tính định hướng cao và cường độ lớn.
C. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ 3.108 m/s dọc theo tia sáng.
D. Hiện tượng quang điện trong được ứng dụng trong quang điện trở và pin quang điện.
- Câu 26 : Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.
B. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.
D. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.
- Câu 27 : Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó
A. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng nhỏ hơn do có mất mát năng lượng.
B. phát ra một phôtôn khác có năng lượng lớn hơn do có bổ sung năng lượng.
C. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng lớn hơn do có bổ sung năng lượng.
D. phát ra một phôtôn khác có năng lượng nhỏ hơn do có mất mát năng lượng.
- Câu 28 : Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là các phôtôn.
B. Khi nguyên tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ phôtôn.
C. Các phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái chuyển động hay đứng yên.
D. Mỗi phôtôn ánh sáng mang một năng lượng xác định tỉ lệ với tần số của ánh sáng.
- Câu 29 : Phát biểu nào sau đây là sai về bán dẫn
A. Trong bán dẫn loại n, phần tử điện cơ bản là electron tự do.
B. Trong bán dẫn loại p, phần tử tải điện cơ bản là lỗ trống.
C. Trong bán dẫn loại n, mật độ eletron tự do lớn hơn mật độ lỗ trống.
D. Trong bán dẫn loại p, mật độ lỗ trống nhỏ hơn mật độ electron tự do.
- Câu 30 : Khi nói về photon phát biểu nào dưới đây đúng.
A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số xác định, các photon đều mang năng lượng như nhau.
B. Photon có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.
C. Năng lượng của photon càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với photon đó càng lớn.
D. Năng lượng của photon ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của photon ánh sáng đỏ.
- Câu 31 : Gọi là năng lượng của photon ánh sáng đỏ, là năng lượng của photon ánh sáng lục, là năng lượng của photon ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng.
A.
B.
C.
D.
- Câu 32 : Theo quan điệm của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các phôtôn của cùng một ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau.
B. Khi ánh sáng truyền đi xa, năng lượng của phôtôn giảm dần.
C. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
- Câu 33 : Khi chiếu bực xạ có bước sóng vào một bản kim loại thì thấy có hiện tượng quang điện. Electron quang điện có động năng ban đầu cực đại khi
A. photon ánh sáng tới có năng lượng lớn nhất.
B. công thoát electron có năng lượng nhỏ nhất.
C. năng lượng mà electron bị mất đi là nhỏ nhất.
D. năng lượng mà electron thu được lớn nhất.
- Câu 34 : Phát biểu nào sau đây sai khi nói về photon ánh sáng?
A. Năng lượng của các photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
B. Năng lượng của photon ánh sáng tím lớn hơn năng lượng photon ánh sáng đỏ
C. Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động
D. Mỗi photon có một năng lượng xác định
- Câu 35 : Pin quang điện là nguồn điện trong đó:
A. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng
B. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện
C. năng lượng mặt trời được biến đổi toàn bộ thành điện năng
D. một quang điện trở được chiếu sáng để trở thành một máy phát điện
- Câu 36 : Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Cường độ lớn.
B. Độ đơn sắc cao.
C. Luôn có công suất lớn.
D. Độ định hướng cao.
- Câu 37 : Pin quang điện là nguồn điện, trong đó:
A. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
- Câu 38 : Hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng
A. ion hóa.
B. quang điện ngoài.
C. quang điện trong
D. phát quang của các chất rắn
- Câu 39 : Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở (LDR) dựa vào hiện tượng
A. quang điện ngoài.
B. quang dẫn.
C. phát quang của các chất rắn.
D. phát xạ nhiệt electron.
- Câu 40 : Hiện tượng nào sau đây không giải thích được bằng thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Hiện tượng quang điện.
B. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
C. Hiện tượng phát xạ tia Rơn–ghen.
D. Hiện tượng quang phát quang.
- Câu 41 : Pin quang điện biến đổi trực tiếp
A. hóa năng thành điện năng
B. cơ năng thành điện năng
C. quang năng thành điện năng
D. nhiệt năng thành điện năng
- Câu 42 : Theo quan điểm của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động
B. Các photon của cùng một ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau
C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon
D. Khi ánh sáng truyền đi xa, năng lượng của photon giảm dần
- Câu 43 : Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành
A. cơ năng
B. điện năng
C. hóa năng
D. năng lượng phân hạch
- Câu 44 : Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Năng lượng của các phôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
B. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ 3. m/s.
C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
D. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.
- Câu 45 : Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng của mọi loại photon đều bằng nhau.
B. Năng lượng của photon giảm khi đi từ không khí vào nước.
C. Photon tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
D. Photon ứng với ánh sáng tím có năng lượng lớn hơn photon ứng với ánh sáng đỏ.
- Câu 46 : Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào?
A. Hiện tượng ion hóa.
B. Hiện tượng quang điện ngoài.
C. Hiện tượng phản quang.
D. Hiện tượng quang điện trong.
- Câu 47 : Theo nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì êlectron
A. Chuyển động hỗn loạn.
B. Dừng lại nghĩa là đứng yên.
C. Chuyển động theo những quỹ đạo có bán kính xác định.
D. Dao động quanh nút mạng tinh thể.
- Câu 48 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn?
A. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống (đèn neon).
B. Trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn.
C. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn rất lớn.
- Câu 49 : Chùm ánh sáng laze không được ứng dụng
A. trong truyền tin bằng cáp quang.
B. làm dao mổ trong y học.
C. trong đầu đọc đĩa CD.
D. làm nguồn phát siêu âm.
- Câu 50 : Trong thí nghiệm tìm ra hiện tượng quang điện của Héc, ông đã sử dụng bức xạ tử ngoại chiếu vào
A. tấm kẽm bị nung nóng.
B. tấm kẽm tích điện âm.
C. tấm kẽm không mang điện.
D. tấm kẽm tích điện dương.
- Câu 51 : Ứng dụng nào sau đây là của tia laze?
A. hàn điện.
B. sử dụng cho bút chỉ bảng.
C. buzi đánh lửa.
D. dây mai – xo trong ấm điện.
- Câu 52 : Trong các thiết bị, pin quang điện, quang điện trở, tế bào quang điện, ống tia X, có hai thiết bị mà nguyên tắc hoạt động dựa trên cùng một hiện tượng vật lí, đó là
A. tế bào quang điện và ống tia X.
B. tế bào quang điện và quang điện trở.
C. pin quang điện và quang điện trở.
D. pin quang điện và tế bào quang điện.
- Câu 53 : Tia nào sau đây không được tạo thành bởi các photon?
A. Tia γ.
B. Tia laze.
C. Tia α.
D. Tia hồng ngoại.
- Câu 54 : Chất quang dẫn là chất:
A. Chỉ dẫn điện khi có ánh sáng chiếu vào
B. Phát sáng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào
C. Cho ánh sáng truyền qua
D. Dẫn điện tốt khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào
- Câu 55 : Chỉ ra phát biểu sai
A. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng
B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong.
C. Quang trở và pin quang điện đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài.
D. Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó.
- Câu 56 : Khi bị nung nóng đến C thì thanh vonfam phát ra
A. tia Rơn-ghen, tia hồng ngoại và ánh sáng nhìn thấy
B. ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại và tia Rơn-ghen
C. tia tử ngoại, tia Rơn-ghen và tia hồng ngoại
D. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy và tia tử ngoại
- Câu 57 : Hiện tượng không liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là
A. Hiện tượng phát ra vạch quang phổ
B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
C. Hiện tượng quang điện.
D. Hiện tượng quang phát quang.
- Câu 58 : Khi nguyên từ chuyển trạng thái dùng thì tương ứng các electron sẽ:
A. chuyển quỹ đạo chuyển động quanh hạt nhân và giữ nguyên vận tốc chuyển động.
B. giữ nguyên quỹ đạo dừng và đổi vận tốc.
C. các electron chuyển quỹ đạo dừng và đổi vận tốc.
D. các electron giữ nguyên quỹ đạo dừng và vận tốc.
- Câu 59 : Một quang điện trởđược nối vào hiệu điện thế không đổi, thay đổi cường độ ánh sáng kích thích thích hợp chiếu vào quang điện trở thì cường độ dòng điện chạy qua quang điện trở thay đổi thế nào?
A. Không đổi khi cường độ chùm sáng không đổi.
B. Giảm đi khi cường độ chùm sáng tăng.
C. Tăng lên khi cường độ chùm sáng tăng.
D. Luôn khác không với mọi ánh sáng chiếu tới.
- Câu 60 : Tia Laze không được ứng dụng trong trường hợp nào?
A. Thông tin liên lạc vô tuyến.
B. Phẫu thuật.
C. Máy soi hành lí.
D. Đầu đọc đĩa CD.
- Câu 61 : Khi nói về quang điện, phát biểu nào sau đây sai?
A. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài.
B. Công thoát êlectron của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết trong chất bán dẫn.
C. Điện trở của quang điện trở giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
D. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp.
- Câu 62 : Khi nói về quang điện, phát biểu nào sau đây sai? Pin quang điện hoạt động
A. trong truyền tin bằng cáp quang.
B. làm dao mổ trong y học .
C. làm nguồn phát siêu âm.
D. trong đầu đọc đĩa CD.
- Câu 63 : Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.
B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.
C. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không.
D. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động
- Câu 64 : Một chùm sáng trắng truyền trong chân không, tất cả các photon trong chùm sáng đó cùng
A. tốc độ
B. bước sóng
C. tần số
D. năng lượng
- Câu 65 : Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang − phát quang?
A. Sự phát sáng của con đom đóm.
B. Sự phát sáng của đèn dây tóc.
C. Sự phát sáng của đèn ống thông dụng.
D. Sự phát sáng của đèn LED.
- Câu 66 : Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử :
A. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích.
B. là trạng thái mà các êlectron trong nguyên tử ngừng chuyển động.
C. chỉ là trạng thái kích thích.
D. chỉ là trạng thái cơ bản.
- Câu 67 : Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi
A. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.
B. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.
C. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này.
D. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt
- Câu 68 : Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
B. Tia laze có tính đơn sắc cao, tính định hướng cao và cường độ lớn.
C. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ 3.108 m/s dọc theo tia sáng.
D. Hiện tượng quang điện trong được ứng dụng trong quang điện trở và pin quang điện.
- Câu 69 : Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về sự phát xạ và sự
A.chỉ là trạng thái cơ bản
B. chỉ là trạng thái kích thích
C. là trạng thái mà các êlectron trong nguyên tử ngừng chuyển động
D. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích.
- Câu 70 : Một chất huỳnh quang khi bị kích thích bởi chùm sáng đơn sắc thì phát ra ánh sáng màu lục. Chùm sáng kích thích có thể là chùm sáng
A. màu vàng.
B. màu đỏ.
C. màu cam.
D. màu tím.
- Câu 71 : Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng là:
A. Proton mang điện tích là + 1,6.10-19 C.
B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton.
C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử.
D. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố.
- Câu 72 : Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Định hướng cao.
B. Kết hợp cao.
C. Cường độ lớn.
D. Công suất lớn.
- Câu 73 : Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng nào sau đây?
A. Hiện tượng quang điện ngoài.
B. Hiện tượng ion hóa.
C. Hiện tượng quang điện trong.
D. Hiện tượng phát quang.
- Câu 74 : Trong y học, laze không được ứng dụng để
A. phẫu thuật mạch máu.
B. chữa một số bệnh ngoài da.
C. phẫu thuật mắt.
D. chiếu điện, chụp điện.
- Câu 75 : Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu vàng thì ánh sáng huỳnh quang có thể là
A. ánh sáng đỏ
B. ánh sáng lam
C. ánh sáng lục
D. ánh sáng tím
- Câu 76 : Gọi λ1,λ2 lần lượt là bước sóng trong chân không của các ánh sáng đơn sắc (1) và (2). Nếu λ1>λ2 thì
A. ánh sáng (1) có tần số lớn hơn
B. photon của ánh sáng (1) có năng lượng lớn hơn
C. trong nước, ánh sáng (1) có vận tốc lan truyền lớn hơn
D. chiết suất của nước đối với ánh sáng (1) lớn hơn
- Câu 77 : Phát biểu nào sau đây sai khi nói về ánh sáng ?
A. Vì ánh sáng có tính chất hạt nên gây ra được hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại
B. Thuyết sóng ánh sáng không giải thích được các định luật quang điện
C. Ánh sáng có tính chất hạt, mỗi hạt được gọi là một phôtôn
D. Ánh sáng có bản chất là sóng điện từ
- Câu 78 : Nhận xét nào dưới đây là đúng ?
A. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích
B. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích
C. do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp
D. có bước sóng nhỉnh hơn bước sóng ánh sáng kích thích
- Câu 79 : Năng lượng 1 photon ánh sáng giảm khi truyền trong môi trường
A. mất dần điện tích âm
B. có điện tích âm không đổi
C. mất dần điện tích dương
D. trở nên trung hoà về điện
- Câu 80 : Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng là trạng thái
A. mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được
B. mà ta có thể tính được chính xác năng lượng của nó
C. nguyên tử không hấp thụ năng lượng
D. trong đó nguyên tử có năng lượng xác định và không bức xạ
- Câu 81 : Phát biểu nào là sai?
A. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy
B. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào
C. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn
D. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng
- Câu 82 : Phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. năng lượng cần để bứt electron ra khỏi liên kết trong bán dẫn thường lớn nên chỉ các photon trong vùng tử ngoại mới có thể gây ra hiện tượng quang dẫn
B. mỗi photon ánh sáng bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết để nó trở thành một electron dẫn
C. là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng
D. các lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện
- Câu 83 : Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng K. Khi nguyên tử nhận một năng lượng thì
A. không xác định được cụ thể sự chuyển quỹ đạo của electron
B. electron chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo L đến quỹ đạo M sau đó lên quỹ đạo N
C. electron chuyển lên quỹ đạo L rồi sau đó chuyển thẳng lên quỹ đạo N
D. eletron chuyển thẳng từ quỹ đạo dừng K lên quỹ đạo dừng N
- Câu 84 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về pin quang điện?
A. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong
B. Pin quang điện là pin chạy bằng năng lượng ánh sáng
C. Pin quang điện biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng
D. Pin quang điện trực tiếp tạo ra dòng điện xoay chiều công suất nhỏ
- Câu 85 : Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vào
A. điện trường giữa anôt cà catôt
B. bước sóng của anh sáng chiếu vào catôt
C. điện áp giữa anôt cà catôt của tế bào quang điện
D. bản chất của kim loại
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất