Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10 Trường THPT Phước...
- Câu 1 : Tập hợp nào sau đây là tập hợp rỗng?
A. \(A = \left\{ {x \in R|{x^2} - x = 0} \right\}\)
B. \(B = \left\{ {x \in Q|{x^2} = 2} \right\}\)
C. \(C = \left\{ {x \in R|{x^2} - 1 = 0} \right\}\)
D. \(D = \left\{ {x \in Z|0 < x < 4} \right\}\)
- Câu 2 : Cho tam giác ABC vuông ở A và có góc \(\widehat B = {50^0}\). Khi đó ta có khẳng định nào sau đây là đúng?
A. \(\left( {\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {CB} } \right) = {140^o}\)
B. \(\left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {BC} } \right) = {50^o}\)
C. \(\left( {\overrightarrow {BC} ,\overrightarrow {AC} } \right) = {90^o}\)
D. \(\left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {CB} } \right) = {130^o}\)
- Câu 3 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
\frac{2}{x} + \frac{3}{y} = 13\\
\frac{3}{x} + \frac{2}{y} = 12
\end{array} \right.\) có nghiệm là:A. \(x=\frac{1}{2}, y=-\frac{1}{3}\)
B. \(x=\frac{1}{2}, y=\frac{1}{3}\)
C. \(x=-\frac{1}{2}, y=\frac{1}{3}\)
D. \(x=2, y=3\)
- Câu 4 : Mệnh đề nào sau là mệnh đề sai?
A. \(\forall n \in N:n \le 2n\)
B. \(\exists n \in N:{n^2} = n\)
C. \(\forall x \in R:{x^2} > 0\)
D. \(\exists x \in R:x > {x^2}\)
- Câu 5 : Hàm số \(y = {x^2} + 2016\) đồng biến trên khoảng:
A. \((0; + \infty )\)
B. \(( - \infty ;0)\)
C. \(( - \infty ; + \infty )\)
D. \(( - 1; + \infty )\)
- Câu 6 : Số tập con của tập \(A = \left\{ {x;y;z} \right\}\) là:
A. 3
B. 5
C. 8
D. 9
- Câu 7 : Một parabol (P) có đồ thị như hình vẽ bên thìphương trình của (P) là:
A. \(y = {x^2} - 2x + 2\)
B. \(y = \frac{2}{3}{x^2} - \frac{4}{3}x + 2\)
C. \(y = \frac{2}{3}{x^2} - \frac{4}{3}x\)
D. \(y = - \frac{2}{3}{x^2} - \frac{4}{3}x + 2\)
- Câu 8 : Tập hợp \(\left( { - 2;4} \right)\backslash \left[ {2;5} \right]\) là tập hợp nào sau đây?
A. \(\left( { - 2;2} \right]\)
B. \(\left( { - 2;2} \right)\)
C. \(\left( { - 2;5} \right]\)
D. \(\left( {2;4} \right]\)
- Câu 9 : Trong các điểm sau, điểm thuộc parabol (P): y = -x2 + 4x +1 là:
A. A(-2; -12)
B. B(1; 3)
C. C(-1; -5)
D. D(2; 5)
- Câu 10 : Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ \(\exists x \in R:{x^2} - 8x + 16 \le 0\)” là mệnh đề nào?
A. "\(\forall x \in R:{x^2} - 8x + 16 \ge 0\)"
B. "\(\forall x \in R:{x^2} - 8x + 16 \le 0\)"
C. "\(\forall x \in R:{x^2} - 8x + 16 > 0\)"
D. "\(\forall x \in R:{x^2} - 8x + 16 < 0\)"
- Câu 11 : Số nghiệm của phương trình \(\left( {{x^2} - 16} \right)\sqrt {3 - x} = 0\) là:
A. 1 nghiệm
B. 3 nghiệm
C. Vô nghiệm
D. 2 nghiệm
- Câu 12 : Cho hàm số \(y = - {x^2} + 2x + 3\). Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Đồ thị của hàm số có đỉnh \(I(1;4)\)
B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(( - \infty ;1)\)
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \((1; + \infty )\)
D. Đồ thị hàm số đi qua điểm \(M(2;2)\)
- Câu 13 : Trong các hàm số sau, hàm số nào không là hàm số lẻ?
A. \(y = {x^3} - x\)
B. \(y = {x^3} + 1\)
C. \(y = \frac{{{x^3} + x}}{{{x^2} + 1}}\)
D. \(y = \frac{{1 + {x^2}}}{x}\)
- Câu 14 : Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua đỉnh của parabol y = x2 – 2x+ 3 thì a + b bằng:
A. \(0\)
B. \(1\)
C. \(2\)
D. \(-2\)
- Câu 15 : Parabol \(\left( P \right):y = a{x^2} + bx + c\) đi qua điểm \(A(8;0)\) và có đỉnh \(I(6;-12)\). Khi đó \(a+b+c\) bằng:
A. \(-135\)
B. \(57\)
C. \(63\)
D. \(135\)
- Câu 16 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A(4; 3), B(–5; 6) và C(–4; –1). Tọa độ trực tâm của tam giác ABC là:
A. (3; –2)
B. (–3; –2)
C. (3; 2)
D. (–3; 2)
- Câu 17 : Cho tam giác đều ABC có cạnh a. Giá trị \(|\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} |\) bằng:
A. \(2a\)
B. \(a\)
C. \({\rm{a}}\sqrt 3 \)
D. \(\frac{{{\rm{a}}\sqrt {\rm{3}} }}{{\rm{2}}}\)
- Câu 18 : Tổng bình phương các nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} - 3x + 1} = \sqrt {4 - x} \) bằng:
A. 8
B. 9
C. 10
D. 11
- Câu 19 : Cho tam giác ABC có trọng tâm G và M là trung điểm của AB . Đẳng thức nào sau đây sai?
A. \(\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} = \overrightarrow 0 \)
B. \(\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} = 2\overrightarrow {GM} \)
C. \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} = \overrightarrow 0 \)
D. \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} = 3\overrightarrow {MG} \)
- Câu 20 : Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 250m. Biết rằng khi ta giảm chiều dài 3 lần và chiều rộng tăng 2 lần thì chu vi thửa ruộng không đổi. Khi đó chiều dài và chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật là:
A. 100m và 25m
B. 75m và 50m
C. 70m và 55m
D. 65m và 60m
- Câu 21 : Giải phương trình \(\left| {{x^2} - 4x - 5} \right| = 4x - 17\) ta được tổng hai nghiệm \({x_1} + {x_2}\) bằng:
A. \(6 - \sqrt {22} \)
B. \(0\)
C. \(8\)
D. \(6 + \sqrt {22} \)
- Câu 22 : Gọi \(({x_0};{y_0};\,{z_0})a\) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
x + y - z = 1\\
3x - 2y + z = 8\\
2x + z = 4
\end{array} \right.\).Khi đó \({x_0} + {y_0} + {z_0}\) bằng:A. \(3\)
B. \(1\)
C. \(-2\)
D. \(2\)
- Câu 23 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \(\overrightarrow a = (3;2)\) và \(\overrightarrow b = (5; - 1)\). Góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b \) là:
A. 30o
B. 90o
C. 45o
D. 150o
- Câu 24 : Tập xác định D của hàm số \(y =\frac{{2x - 1}}{{3x - 6}} - 3\sqrt {x - 2} \) là:
A. \(D = (2; + \infty)\)
B. \(D = [2; + \infty)\)
C. \(D = (- \infty; 2]\)
D. \(D = (- \infty; 2)\)
- Câu 25 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với \(A\left( {3;1} \right),\,B\left( {4;2} \right),\,C\left( {4; - 3} \right)\). Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành?
A. \(D\left( { - 3;4} \right)\)
B. \(D\left( { - 3; - 4} \right)\)
C. \(D\left( {3; - 4} \right)\)
D. \(D\left( {3;4} \right)\)
- Câu 26 : Cho \(\overrightarrow a = \left( {1;2} \right),\overrightarrow b = \left( {4;3} \right),\overrightarrow c = \left( {2;3} \right)\). Giá trị của biểu thức \(\overrightarrow a \left( {\overrightarrow b + \overrightarrow c } \right)\) là:
A. 18
B. 0
C. 28
D. 2
- Câu 27 : Chọn kết quả sai?
A. (–5; 7) ∩ (2; 9) = (2; 7)
B. [–3; 2) {1; 2} = [–3; 2]
C. {1; 2} \ (1; 2) = {1; 2}
D. {–1; –2; 0} ∩ (–3; 1) = (–2; 0)
- Câu 28 : Trong mp cho ba điểm \(A\left( {4;6} \right),B\left( {1;4} \right),C\left( {7;\frac{3}{2}} \right)\). Khẳng định nào sau đây sai?
A. \(\overrightarrow {AB} = \left( { - 3; - 2} \right),\overrightarrow {AC} = \left( {3; - \frac{9}{2}} \right)\)
B. \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} = 0\)
C. \(\left| {\overrightarrow {AB} } \right| = \sqrt {13} \)
D. \(\left| {\overrightarrow {BC} } \right| = \frac{{\sqrt {13} }}{2}\)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề