29 câu trắc nghiệm Sóng dừng cực hay, có đáp án !!
- Câu 1 : Một sợi dây dài 2L được kéo căng hai đầu cố định A và B. Kích thích để trên dây có sóng dừng ngoài hai đầu là hai nút chỉ còn điểm chính giữa C của sợi dây là nút. M và N là hai điểm trên dây đối xứng nhau qua C. Dao động tại các điểm M và N sẽ có biên độ:
A. như nhau và cùng pha.
B. khác nhau và cùng pha.
C. như nhau và ngược pha nhau.
D. khác nhau và ngược pha nhau.
- Câu 2 : Các tần số có thể tạo sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định theo thứ tự tăng dần là f1, f2, f3, f4,…Tỉ số hai tần số liên tiếp bằng tỉ số:
A. hai số nguyên liên tiếp.
B. tỉ số hai số nguyên lẻ liên tiếp.
C. tỉ số hai nguyên chẵn liên tiếp.
D. tỉ số hai số nguyên tố liên tiếp.
- Câu 3 : Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng . Để có sóng dừng trên dây thì chiều dài L của dây phải thỏa mãn điều kiện là (với k = 1, 2, 3, ...)
A.
B.
C.
D.
- Câu 4 : Trên một sợi dây đàn hồi dài có sóng dừng với bước sóng 0,6 cm. Trên dây có hai điểm A và B cách nhau 2,05 cm, tại A là một bụng sóng. Số nút sóng trên đoạn dây AB là:
A. 8
B. 7
C. 6
D. 4
- Câu 5 : Trên sợi dây căng theo phương thẳng đứng hai đầu cố định, sau đó kích thích để có sóng dừng thì:
A. không tồn tại thời điểm mà sợi dây duỗi thẳng.
B. trên dây có thể tồn tại hai điểm mà dao động tại hai điểm đó lệch pha nhau một góc là
C. hai điểm trên dây đối xứng nhau qua một nút sóng thì dao động ngược pha nhau
D. khi giữ nguyên các điều kiện khác nhưng thả tự do đầu dưới thì không có sóng dừng ổn định
- Câu 6 : Trên 1 dây có sóng dừng mà các tần số trên dây theo quy luật . Số nút và số bụng trên ây là
A. Số nút bằng số bụng trừ 1.
B. Số nút bằng số bụng cộng 1.
C. Số nút bằng số bụng.
D. Số nút bằng số bụng trừ 2.
- Câu 7 : Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử đây dao động với cùng biên độ 5 mm là 80 cm, còn khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ 5 mm là 65 cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 0,12
B. 0,41
C. 0,21
D. 0,14
- Câu 8 : rên một sợi dây đàn hồi dài 1,6 m hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết tần số của sóng là 20 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Số bụng sóng trên dây là:
A. 15
B. 32
C. 8
D. 16
- Câu 9 : Trong hiện tượng sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút sóng cạnh nhau bằng:
A. một phần tư bước sóng.
B. hai lần bước sóng.
C. nửa bước sóng.
D. 4 lần bước sóng.
- Câu 10 : Một sợi dây dài 2L được kéo căng hai đầu cố định. Kích thích để trên dây có sóng dừng ngoài hai đầu là hai nút chỉ còn điểm chính giữa C của sợi dây là nút. M và N là hai điểm trên dây đối xứng nhau qua C. Dao động tại các điểm M và N sẽ có biên độ:
A. như nhau và cùng pha.
B. khác nhau và cùng pha.
C. như nhau và ngược pha nhau.
D. khác nhau và ngược pha nhau.
- Câu 11 : Hãy chọn phát biểu đúng. Để tạo sóng dừng giữa hai đầu dây cố định thì độ dài của dây phải bằng:
A. một số nguyên lần bước sóng.
B. một số nguyên lần nửa bước sóng.
C. một số lẻ lần nửa bước sóng.
D. một số lẻ lần bước sóng.
- Câu 12 : Một sợi dây đàn hồi dài 90 cm một đầu gắn với nguồn dao động một đầu tự do. Khi dây rung với tần số f = 10 Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng ổn định với 5 điểm nút trên dây. Nếu đầu tự do của dây được giữ cố định và tốc độ truyền sóng trên dây không đổi thì phải thay đổi tần số rung của dây một lượng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để trên dây tiếp tục xẩy ra hiện tượng sóng dừng ổn định:
A. 10/9 Hz
B. 10/3 Hz
C. 20/9 Hz
D. 7/3 Hz
- Câu 13 : Một lò xo ống dài 1,2 m có đầu trên gắn vào một nhánh âm thoa dao động với biên độ nhỏ, đầu dưới treo quả cân. Dao động âm thoa có tần số 50 Hz, khi đó trên lò xo có một hệ sóng dừng và trên lò xo chỉ có một nhóm vòng dao động có biên độ cực đại. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 40 m/s
B. 120 m/s
C. 100 m/s
D. 240 m/s
- Câu 14 : Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng:
A. một bước sóng.
B. hai bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. một nửa bước sóng.
- Câu 15 : Một dây đàn có chiều dài 70 cm, khi gảy nó phát ra âm cơ bản có tần số f. Người chơi bấm phím đàn cho dây ngắn lại để nó phát ra âm mới có họa âm bậc 3 với tần số 3,5f. Chiều dài của dây còn lại là:
A. 60 cm
B. 30 cm
C. 10 cm
D. 20 cm
- Câu 16 : Một ống sáo dài 0,6 m được bịt kín một đầu một đầu để hở. Cho rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 300 m/s. Hai tần số cộng hưởng thấp nhất khi thổi vào ống sáo là:
A. 125 Hz và 250 Hz.
B. 125 Hz và 375 Hz.
C. 250 Hz và 750 Hz.
D. 250Hz và 500Hz.
- Câu 17 : Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi, biên độ tại bụng sóng là A. Biên độ tại hai điểm C và D trên dây lần lượt là 0,5A và chỉ ba điểm nút và hai điểm bụng. Độ lệch pha dao động của C và D là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 18 : Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Không xét các điểm bụng hoặc nút, quan sát thấy những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì đều cách đều nhau 15 cm. Bước sóng trên dây có giá trị bằng:
A. 30 cm
B. 60 cm
C. 90 cm
D. 45 cm
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất