Đề ôn tập Chương 3, 4 môn Sinh học 7 năm 2021 Trườ...
- Câu 1 : Loài nào là đại diện ngành giun dẹp?
A. Sán lông, sán lá
B. Sán lá, sán dây
C. Sán lông, sán dây
D. Sán lông, sán lá, sán dây
- Câu 2 : Sán lá máu kí sinh ở đâu?
A. Máu người
B. Ruột non ngườ
C. Cơ bắp trâu bò
D. Gan trâu bò
- Câu 3 : Giun dẹp chủ yếu sống đâu?
A. Tự do
B. Kí sinh
C. Tự do hay kí sinh
D. Hình thức khác
- Câu 4 : Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải?
A. Ăn chín, uống sôi
B. Diệt giun sán định kì
C. Diệt các vật chủ trung gian
D. Tất cả các đáp án trên
- Câu 5 : Cơ thể giun đũa trưởng thành dài?
A. 5cm
B. 15cm
C. 25cm
D. 35cm
- Câu 6 : Tốc độ tiêu hóa thức ăn của giun đũa so với giun dẹp?
A. Lớn hơn
B. Nhỏ hơn
C. Ngang bằng nhau
D. Không xác định
- Câu 7 : Giun đũa sinh sản bằng?
A. Thụ tinh ngoài
B. Thụ tinh trong
C. Sinh sản vô tính
D. Tái sinh
- Câu 8 : Giun đũa có hình thức sinh sản?
A. Lưỡng tính
B. Phân tính
C. Lưỡng tính và phân tính
D. Vô tính
- Câu 9 : 1 ngày giun cái đẻ bao nhiêu trứng?
A. 200 trứng một ngày
B. 2000 trứng một ngày
C. 20000 trứng một ngày
D. 200000 trứng một ngày
- Câu 10 : Giun đũa xâm nhập vào cơ thể người qua con đường?
A. Tiêu hóa
B. Hô hấp
C. Máu
D. Mẹ truyền sang con
- Câu 11 : Tác hại của giun đũa kí sinh?
A. Suy dinh dưỡng
B. Đau dạ dày
C. Viêm gan
D. Tắc ruột, đau bụng
- Câu 12 : Vai trò lớp vỏ đá vôi của thân mềm là?
A. Hấp thụ khí thở
B. Làm chỗ dựa tấn công kẻ thù.
C. Liên hệ với môi trường ngoài
D. Che chở bảo vệ cơ thể.
- Câu 13 : Thân mềm có mắt và tua đầu phát triển ở đâu?
A. mực.
B. Trai sông.
C. ốc sên.
D. Cả A, B và C.
- Câu 14 : Tên các bộ phận tham gia vào dinh dưỡng ở trai sông là?
A. ống hút nước
B. ống thoát nước
C. tấm miệng phủ lông
D. Cả A, B và C.
- Câu 15 : Ôxi tan trong nước được trai sông tiếp nhận ở đâu?
A. miệng.
B. mang.
C. tấm miệng.
D. Áo trai.
- Câu 16 : Cơ quan trao đổi khí ở trai sông là?
A. phổi.
B. bề mặt cơ thể.
C. Mang
D. cả A, B và C.
- Câu 17 : Di chuyển ở trai sông được thực hiện bằng?
A. ống hút nước
B. ống thoát nước
C. chân trai
D. cả B và C
- Câu 18 : Khả năng di chuyển cao nhất của Thân mềm là?
A. mực.
B. Trai sông.
C. ốc sên.
D. ốc nhồi.
- Câu 19 : Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ngoài ở cá là?
A. mực.
B. trai sông
C. ốc bươu.
D. bạch tuộc.
- Câu 20 : Lớp Thân mềm có ý nghĩa kinh tế lớn nhất là?
A. chân đầu (mực, bạch tuộc)
B. chân rìu (trai, sò)
C. chân bụng (ốc sên, ốc bươu)
D. cả A, B và C.
- Câu 21 : Trai sông tự vệ bằng cách?
A. thu cơ thể vào trong vỏ.
B. khép vỏ, ống thoát thải nước ra.
C. ống hút hút nước vào.
D. cả A và B.
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét