Đề cương ôn thi giữa HK1 môn Toán 10 năm học 2019...
- Câu 1 : Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề:a) Huế là một thành phố của Việt Nam.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 2 : Cho mệnh đề P(x) = \(\forall x \in R,{x^2} + x + 1 > 0\). Mệnh đề phủ định của mệnh đề của P(x) là:
A. "\(\forall x \in R,{x^2} + x + 1 < 0\)"
B. "\(\forall x \in R,{x^2} + x + 1 \le 0\)"
C. "\(\exists x \in R,{x^2} + x + 1 \le 0\)"
D. "Không tồn tại \(x \in R,{x^2} + x + 1 > 0\)"
- Câu 3 : Cho tập \(X = \left\{ {x \in N\left| {\left( {{x^2} - 4} \right)\left( {x - 1} \right)\left( {2{x^2} - 7x + 3} \right) = 0} \right.} \right\}.\) Tính tổng S các phần tử của tập X
A. S = 4
B. \(S = \frac{9}{2}.\)
C. S = 5
D. S = 6
- Câu 4 : Trong các tập hợp sau, tập nào khác rỗng?
A. \(\{ x \in R\;|{x^2} + 2x + 15 = 0\} .\)
B. \(\{ x \in R\;|{x^2}({x^2} + 3) = 0\} .\)
C. \(\{ x \in Z\;|({x^2} - 2)({x^2} + 4) = 0\} .\)
D. \(\{ x \in Q\;|2{x^2} - 6 = 0\} .\)
- Câu 5 : Cho tập \(A = \{ 2;\;4;\;6;\;8;\;10\} \). Câu nào dưới đây đúng?
A. Số tập con của A chứa 1 số 2 là 4.
B. Số tập con của A gồm có 2 phần tử là 9.
C. Số tập con của A gồm có 3 phần tử là 6.
D. Số tập con của A là 32.
- Câu 6 : Cho \(A = \left\{ {x \in R\left| {\left( {{x^2} - 7x + 6} \right)\left( {{x^2} - 4} \right) = 0} \right.} \right\},B = \left\{ {x \in Z\left| { - 3 < x < \sqrt {17} } \right.} \right\}\), \(C = \left\{ {x \in N\left| {{x^3} - x = 0} \right.} \right\}.\) Khi đó tập \(A \cap B \cap C\)
A. \(A \cap B \cap C = \left\{ { - 2; - 1;0;1;2;3;4} \right\}.\)
B. \(A \cap B \cap C = \left\{ { - 2;2;6} \right\}.\)
C. \(A \cap B \cap C = \left\{ 1 \right\}.\)
D. \(A \cap B \cap C = \left\{ { - 2;2;1;6} \right\}.\)
- Câu 7 : Cho hai tập hợp \(A = \left\{ {x \in R\left| {(2{x^2} - 7x + 5)(x + 2) = 0} \right.} \right\},B = \left\{ {x \in Z\left| { - 3 < 2x + 1 < 7} \right.} \right\}\), khi đó
A. \(A \cup B = \left\{ {1;\frac{5}{2}; - 2} \right\}.\)
B. \(A \cup B = \left\{ { - 2; - 1;0;1;2;\frac{5}{2}} \right\}.\)
C. \(A \cup B = \left\{ { - 1;0;1;2} \right\}.\)
D. \(A \cup B = \emptyset \)
- Câu 8 : Cho \(A = \left\{ {x \in R\left| {\left( {{x^2} - 7x + 6} \right)\left( {{x^2} - 4} \right) = 0} \right.} \right\},B = \left\{ {x \in Z\left| { - 1 < x < \sqrt {19} } \right.} \right\};C = \left\{ {x \in Z\left| {{x^2} - 3x + 2 = 0} \right.} \right\}.\) Khi đó tập số tập con có 2 phần tử của tập \(A\backslash (B \cup C)\)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 9 : Trong số 50 học sinh của lớp 10A có 15 bạn được xếp loại học lực giỏi, 25 bạn được xếp loại hạnh kiểm tốt, trong đó có 10 bạn vừa được học sinh giỏi vừa được hạnh kiểm tốt. Khi đó lớp 10A có bao nhiêu bạn được khen thưởng, biết rằng muốn được khen thưởng bạn đó phải có học lực giỏi hay hạnh kiểm tốt.
A. 25
B. 20
C. 35
D. 30
- Câu 10 : Tập hợp \(\left[ { - 2;3} \right]\backslash \left[ {1;5} \right]\) bằng tập hợp nào sao đây?
A. (-2;1)
B. (-2;1]
C. (-3;-2)
D. [-2;1)
- Câu 11 : Cho hai tập hợp: \(A = \left[ {2m - 1; + \infty } \right),B = \left( { - \infty ;m + 3} \right].A \cap B \ne \emptyset \) khi và chỉ khi
A. \(m \le 4\)
B. \(m \le 3\)
C. \(m \le - 4\)
D. \(m \ge - 4\)
- Câu 12 : Cho \(A = \left( { - \infty ; - 2} \right];\;B = \left[ {3; + \infty } \right);\;C = \left( {0;4} \right)\). Khi đó, \(\left( {A \cup B} \right) \cap C\) là:
A. [3;4]
B. \(\left( { - \infty ; - 2} \right] \cup \left( {3; + \infty } \right).\)
C. [3;4)
D. \(\left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left[ {3; + \infty } \right).\)
- Câu 13 : Cho giá trị gần đúng của \(\frac{3}{7}\) là 0,429. Sai số tuyệt đối của số 0,429 là:
A. 0,0001
B. 0,0002
C. 0,0004
D. 0,0005
- Câu 14 : Độ dài các cạnh của một đám vườn hình chữ nhật là \(x = 7,8m \pm 2cm\) và \(y = 25,6m \pm 4cm\). Cách viết chuẩn của diện tích (sau khi quy tròn) là:
A. \(199{m^2} \pm 0,8{m^2}\)
B. \(199{m^2} \pm 1{m^2}\)
C. \(200{m^2} \pm 1c{m^2}\)
D. \(200{m^2} \pm 0,9{m^2}\)
- Câu 15 : Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {{x^2} - 4x + 4} }}{x}.\)
A. A(1;1)
B. B(2;0)
C. \(C\left( {3;\frac{1}{3}} \right).\)
D. D(-1;-3)
- Câu 16 : Trong các hàm số nào sau đây, hàm số nào là hàm số lẻ?
A. \(y = {x^{2018}} - 2017.\)
B. \(y = \sqrt {2x + 3} .\)
C. \(y = \sqrt {3 + x} - \sqrt {3 - x} .\)
D. \(y = \left| {x + 3} \right| + \left| {x - 3} \right|.\)
- Câu 17 : Tập xác định của hàm số \(y = 3{x^2} - 6 + \frac{{3x}}{{x - 2}} - 2{x^2}\sqrt {2x + 3} \) là:
A. \(D = \left( { - \frac{3}{2}; + \infty } \right)\backslash \left\{ 2 \right\}\)
B. \(D = \left[ { - \frac{3}{2}; + \infty } \right)\)
C. \(D = \left[ { - \frac{3}{{2;}}; + \infty } \right)\backslash \left\{ 2 \right\}\)
D. \(D = R\backslash \left\{ 2 \right\}\)
- Câu 18 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y = \sqrt {x - m} + \sqrt {2x - m - 1} \) xác định trên \(\left( {0; + \infty } \right).\)
A. \(m \le 0.\)
B. \(m \ge 0.\)
C. \(m \le 1.\)
D. \(m \le -1.\)
- Câu 19 : Tìm m để đồ thị hàm số \(y = {x^3} - ({m^2} - 9){x^2} + (m + 3)x + m - 3\) nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.
A. m = 3
B. m = 4
C. m = 1
D. m = 2
- Câu 20 : Hàm số y = (‒ 2+ m)x + 3m đồng biến khi :
A. m > 0
B. m < 2
C. m = 2
D. m > 2
- Câu 21 : Đồ thị hàm số \(y = x - 2m + 1\) tạo hệ trục tam giác có diện tích bằng \(\frac{{25}}{2}\). Khi đó m bằng:
A. m = 2, m = 3
B. m = 2, m = 4
C. m = - 2, m = 3
D. m = - 2
- Câu 22 : Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào?
A. y = |x|
B. y = |x| + 1
C. y = 1 – |x|
D. y = |x| – 1
- Câu 23 : Giả sử J(x;y) là giao điểm duy nhất của hai đường thẳng \(mx + 2my = m + 1;x + \left( {m + 1} \right)y = 2\). Tập hợp S bao gồm tất cả các giá trị của m để J nằm trên đường tròn tâm O(0;0), bán kính \(R = \sqrt 5 \). Tính tổng các phần tử của S.
A. 1
B. - 2
C. - 0,5
D. 3
- Câu 24 : Tìm hàm số có đồ thị như hình vẽ dưới đây:
A. \(y = \left| {x - 3} \right| - \left| x \right| + x\)
B. \(y = \left| {3x - 2} \right| - \left| {x + 1} \right| - x\)
C. \(y = x + \left| {x - 2} \right| - \left| {x + 2} \right|\)
D. \(y = \left| {2x - 1} \right| - 2x + \left| x \right|\)
- Câu 25 : Parabol y = ax2 + bx + c đi qua A(0; -1), B(1; -1), C(-1; 1) có phương trình là:
A. y = x2 - x -1
B. y = x2 + x -1
C. y = x2 + x + 1
D. y = x2 - x + 1
- Câu 26 : Cho (P): \(y = 2{x^2} + 4x - 6\). Tọa độ đỉnh I là ?
A. (-1;-8)
B. (2;10)
C. (1;0)
D. (-2;-6)
- Câu 27 : Cho hàm số \(y = a{x^2} + bx + c\). Có đồ thị như hình vẽ dưới đây.Hỏi mệnh đề nào đúng?
A. \(a < 0,b > 0,c < 0\)
B. \(a < 0,b < 0,c > 0\)
C. \(a < 0,b < 0,c < 0\)
D. \(a > 0,b > 0,c < 0\)
- Câu 28 : Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong nửa khoảng (0;2017] để phương trình \(\left| {{x^2} - 4} \right|x\left| { - 5} \right| - m = 0\) có hai nghiệm phân biệt?
A. 2016
B. 2008
C. 2009
D. 2017
- Câu 29 : Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong nửa khoảng [-10;4) để đường thẳng \(d:y = - \left( {m + 1} \right)x + m + 2\) cắt parabol \(\left( P \right):y = {x^2} + x - 2\) tại hai điểm phân biệt nằm về cùng một phía đối với trục tung?
A. 6
B. 5
C. 7
D. 8
- Câu 30 : Cho hình bình hành ABCD gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC, có bao nhiêu vecơ (khác \(\overrightarrow 0 \)) cùng hướng với \(\overrightarrow {NC} \)
A. 5
B. 3
C. 11
D. 12
- Câu 31 : Cho \(\overrightarrow {AB} \) khác \(\overrightarrow 0\) và cho điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {CD} \)
A. Vô số
B. 1 điểm
C. 2 điểm
D. Không có điểm nào
- Câu 32 : Cho 5 điểm bất kỳ A, B, C, D, O: \(\overrightarrow x = \overrightarrow {CD} + \overrightarrow {DA} + \overrightarrow {AO} + \overrightarrow {OC} \)
A. \(\overrightarrow x = \overrightarrow {CB} \)
B. \(\overrightarrow x = \overrightarrow {BC} \)
C. \(\overrightarrow x = \overrightarrow {CA} \)
D. \(\overrightarrow x = \overrightarrow 0 \)
- Câu 33 : Cho hình bình hành ABCD, với giao điểm hai đường chéo là I. Chọn mệnh đề đúng:
A. \(\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {IA} = \overrightarrow {BI} \)
B. \(\overrightarrow {BA} + \overrightarrow {BC} + \overrightarrow {DB} = \overrightarrow 0 \)
C. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {DC} = \overrightarrow 0 \)
D. \(\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {BD} = \overrightarrow 0 \)
- Câu 34 : Xét các phát biểu sau: (1) Điều kiện cần và đủ để C là trung điểm của đoạn AB là \(\overrightarrow {AB} = - 2\overrightarrow {CA} \)
A. Câu (1) và câu (3) là đúng.
B. Câu (1) là sai
C. Chỉ có câu (3) sai
D. Không có câu nào sai.
- Câu 35 : Cho tam giác ABC, trọng tâm là G. Phát biểu nào là đúng?
A. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} = \left| {\overrightarrow {AC} } \right|\)
B. \(\left| {\overrightarrow {GA} } \right| + \left| {\overrightarrow {GB} } \right| + \left| {\overrightarrow {GC} } \right| = 0\)
C. \(\left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} } \right| = \overrightarrow {AC} \)
D. \(\left| {\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} } \right| = 0\)
- Câu 36 : Cho các điểm phân biệt A, B, C. Đẳng thức nào sau đây đúng ?
A. \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {CB} + \overrightarrow {CA} \)
B. \(\overrightarrow {BA} = \overrightarrow {CA} + \overrightarrow {BC} \)
C. \(\overrightarrow {BA} = \overrightarrow {BC} + \overrightarrow {AC} \)
D. \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {BC} + \overrightarrow {CA} \)
- Câu 37 : Cho tam giác ABC vuông cân đỉnh C, \(AB = \sqrt 2 \). Tính độ dài của \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} .\)
A. \(\left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} } \right| = \sqrt 5 .\)
B. \(\left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} } \right| = 2\sqrt 5 .\)
C. \(\left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} } \right| = \sqrt 3 .\)
D. \(\left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} } \right| = 2\sqrt 3 .\)
- Câu 38 : Cho hình chữ nhật ABCD, gọi O là giao điểm của AC và BD, phát biểu nào là đúng?
A. \(\overrightarrow {OA} = \overrightarrow {OB} = \overrightarrow {OC} = \overrightarrow {OD} \)
B. \(\overrightarrow {AC} = \overrightarrow {BD} \)
C. \(\left| {\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} + \overrightarrow {OD} } \right| = \overrightarrow 0 \)
D. \(\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {DA} = \overrightarrow {AB} \)
- Câu 39 : Cho tam giác ABC. Tập hợp những điểm M sao cho: \(\left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} } \right| = \left| {\overrightarrow {MC} + \overrightarrow {MB} } \right|\) là
A. M nằm trên đường trung trực của BC
B. M nằm trên đường tròn tâm I, bán kính R = 2AB với I nằm trên cạnh AB sao cho IA = 2IB.
C. M nằm trên đường trung trực của IJ với I, J lần lượt là trung điểm của AB và BC.
D. M nằm trên đường tròn tâm I, bán kính R = 2AC với I nằm trên cạnh AB sao cho IA = 2IB.
- Câu 40 : Cho ba lực \({\overrightarrow F _1} = \overrightarrow {MA} ,{\overrightarrow F _2} = \overrightarrow {MB} ,{\overrightarrow F _3} = \overrightarrow {MC} \) cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của \({\overrightarrow F _1},{\rm{ }}{\overrightarrow F _2}\) đều bằng 50N và góc \(\overrightarrow {CI} = \overrightarrow {CA} - 3\overrightarrow {CB} \). Khi đó cường độ lực của \(\overrightarrow {CI} = \frac{1}{2}\left( {3\overrightarrow {CB} - \overrightarrow {CA} } \right)\) là:
A. \(100\sqrt 3 N\)
B. \(25\sqrt 3 N\)
C. \(50\sqrt 3 N\)
D. \(50\sqrt 2 N\)
- Câu 41 : Cho hình bình hành ABCD tâm O. Chọn đẳng thức đúng:
A. \(\overrightarrow {BO} + \overrightarrow {OA} = \overrightarrow {BA} \)
B. \(\overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} = \overrightarrow {BC} \)
C. \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} \)
D. \(\overrightarrow {OC} + \overrightarrow {DO} = \overrightarrow 0\)
- Câu 42 : Cho các điểm phân biệt A, B, C. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {BC} + \overrightarrow {CA} \)
B. \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {BC} - \overrightarrow {CA} \)
C. \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {BC} + \overrightarrow {AC} \)
D. \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {CB} \)
- Câu 43 : Cho bốn điểm A, B, C, D tùy ý. Khi đó
A. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CD} = \overrightarrow {AD} + \overrightarrow {BC} \)
B. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CD} = \overrightarrow {DA} + \overrightarrow {CB} \)
C. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CD} = \overrightarrow {DA} + \overrightarrow {BC} \)
D. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CD} = \overrightarrow {AD} + \overrightarrow {CB} \)
- Câu 44 : Tính tổng \(\overrightarrow {MN} + \overrightarrow {PQ} + \overrightarrow {RN} + \overrightarrow {NP} + \overrightarrow {QR} \) ta được vectơ
A. \(\overrightarrow {MR} \)
B. \(\overrightarrow {MQ} \)
C. \(\overrightarrow {MN} \)
D. \(\overrightarrow {MP} \)
- Câu 45 : Điều kiện nào là điều kiện cần và đủ để I là trung điểm của đoạn thẳng AB ?
A. IA = IB
B. \(\overrightarrow {IA} + \overrightarrow {IB} = \overrightarrow 0 \)
C. \(\overrightarrow {IA} -\overrightarrow {IB} = \overrightarrow 0 \)
D. \(\overrightarrow {IA} = \overrightarrow {IB} \)
- Câu 46 : Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A với M là trung điểm của BC . Câu nào sau đây đúng?
A. \(\overrightarrow {MB} = - \overrightarrow {MC} \)
B. \(\overrightarrow {AM} = \overrightarrow {MB} = \overrightarrow {MC} \)
C. \(\overrightarrow {MB} = \overrightarrow {MC} \)
D. \(\overrightarrow {AM} = \frac{1}{2}\overrightarrow {BC} \)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề