- Ôn tập Sóng cơ học - Đề 4
- Câu 1 : Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào ?
A Tần số sóng.
B Bản chất của môi trường truyền sóng.
C Biên độ của sóng.
D Bước sóng.
- Câu 2 : Quá trình truyền sóng là:
A quá trình truyền pha dao động.
B quá trình truyền năng lượng.
C quá trình truyền phần tử vật chất.
D Cả A và B
- Câu 3 : Điều nào sau đây đúng khi nói về bước sóng.
A Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì
B Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha nhau trên phương truyền sóng.
C Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha
D Cả A và C
- Câu 4 : Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây đàn hồi. Bước sóng của sóng đó không phụ thuộc vào
A Tốc độ truyền của sóng
B Chu kì dao động của sóng.
C Thời gian truyền đi của sóng.
D Tần số dao động của sóng
- Câu 5 : Trên mặt chất lỏng yên lặng người ta gây ra một dao động điều hòa tại A với tần số 60Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng 2,4m/s. Điểm M cách A 30cm có phương trình dao động là uM = 2sin(wt -15∏)cm, Điểm N cách A 120cm nằm trên cùng một phương truyền từ A đến M có phương trình dao động là
A uN = sin(60∏t + 45∏)cm
B uN = sin(60∏t - 45∏)cm
C uN = 2sin(120∏t - 60∏)cm
D uN = sin(120∏t - 60∏)cm
- Câu 6 : Một sóng ngang có biểu thức truyền sóng trên phương x là: u = 3cos( 314t - x) cm. Trong đó t tính bằng s, x tính bằng m. Bước sóng λ là:
A 8,64 cm
B 8,64m
C 6,28 cm
D 6,28 m
- Câu 7 : Biểu thức sóng của điểm M trên dây đàn hồi có dạng cm. Trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2s sóng truyền được quãng đường là:
A 20cm
B 40cm.
C 80cm
D 60cm
- Câu 8 : Một sóng truyền dọc theo trục Ox có phương trình (m). Trong đó thời gian t đo bằng giây, x tính bằng m. Vận tốc truyền của sóng này là
A 100 m/s.
B 62,8 m/s.
C 31,4 m/s.
D 15,7 m/s.
- Câu 9 : Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại một điểm M là L. Cho nguồn S tiến lại gần M một khoảng D = 62m thì mức cường độ âm tăng thêm được 7dB. Bỏ qua sự hấp thụ âm, khoảng cách ban đầu từ S tới M là:
A 144m
B 96m
C 112m
D 78m
- Câu 10 : Một cần rung dao động với tần số f tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng nước A và B dao động cùng phương trình và lan truyền với tốc độ v = 1,5m/s. M là điểm trên mặt nước có sóng truyền đến cách A và B lần lượt 16cm và 25cm là điểm dao động với biên độ cực đại và trên MB số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm. Tần số f của cần rung là:
A 40Hz
B 50Hz
C 60Hz
D 100Hz.
- Câu 11 : Trên mặt nước có hai điểm A và B ở trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t, mặt thoáng ở A và B đang cao hơn vị trí cân bằng lần lượt là 0,6mm và 0,8mm, mặt thoáng ở A đang đi lên còn ở B đang đi xuống. Coi biên độ sóng không đổi trên đường truyền sóng. Sóng có
A biên độ 1.4mm, truyền từ A đến B
B biên độ 1mm, truyền từ A đến B
C biên độ 1mm, truyền từ B đến A
D biên độ 1.4mm, truyền từ B đến A
- Câu 12 : Tại 2 điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 20cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình (mm); (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt chất lỏng sao cho ABCD là hình chữ nhật, khoảng cách từ CD đến AB là 15cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AC là:
A 10
B 9
C 7
D 8
- Câu 13 : Sóng dừng xuất hiện trên sợi dây với tần số f = 5Hz. Gọi thứ tự các điểm thuộc dây lần lượt là O, M, N, P sao cho O là điểm nút, P là điểm bụng sóng gần O nhất (M, N thuộc đoạn OP). Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp để giá trị li độ của điểm P bằng biên độ dao động của điểm M, N lần lượt là 1/20 và 1/15s. Biết khoảng cách giữa hai điểm M, N là 0,2cm. Bước sóng của sóng dừng trên dây là:
A 5,6cm
B 4,8cm
C 1,2cm
D 2,4cm
- Câu 14 : Sóng dừng tạo trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài l với hai đầu tự do . Người ta thấy trên dây có những điểm dao động cách nhau =l/16 thì dao động với biên độ a1, người ta lại thấy những điểm cứ cách nhau một khoảng thì các điểm đó có cùng biên độ a2 (a2 > a1). Số điểm bụng trên dây là:
A 9
B 10
C 4
D 8
- Câu 15 : Một nguồn điểm S phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, ba điểm S, A, B nằm trên một phương truyền sóng (A, B cùng phía so với S, AB = 61,2 m). Điểm M cách S đoạn SM=50m có cường độ âm I=10-5 (W/m2 ). Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và môi trường không hấp thụ âm. (p = 3,14). Năng lượng của sóng âm trong không gian giới hạn bởi hai mặt cầu tâm S đi qua A và B là:
A 0,05652 J
B 0,036 J
C 0,0612 J
D 0,04618 J
- Câu 16 : Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình: và . AB=20cm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng là 60 cm/s. Cho hai điểm M1 và M2 trên đoạn AB cách A những đoạn 12cm và 14cm. Tại một thời điểm nào đó vận tốc của M1 có giá trị là -40cm/s thì giá trị của vận tốc của M2 lúc đó là
A -40 cm/s
B -20cm/s
C 40 cm/s
D 20cm/s
- Câu 17 : Trên mặt thoáng chất lỏng, cho hai nguồn sóng kết hợp cùng pha S1 và S2 cách nhau 8cm. Về một phía của S1S2 lấy thêm hai điểm Mvà N sao cho MN = 4cm và hợp thành hình thang cân S1S2MN. Biết bước sóng bằng 1 cm. Để trên MN có 5 điểm dao động cực đại thì đường cao của hình thang lớn nhất là:
A
B 4(cm)
C
D
- Câu 18 : Đầu O của một sợi dây nằm ngang dao động điều hoà theo phương vuông góc với dây với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Tốc độ truyền sóng là 1m/s. Chọn t = 0 lúc O bắt đầu dao động và chuyển động qua vị trí cần bằng theo chiều dương. Li độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2,125 s là:
A uM = 0.
B uM = 1,5cm.
C uM = -3cm.
D uM = 3cm.
- Câu 19 : Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình: uA = acos(100πt); uB = bcos(100πt). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1m/s. I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại và cùng pha với I là:
A 7
B 4
C 5
D 6
- Câu 20 : Một dây đàn hồi AB đầu A được rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây, biết Phương trình dao động tại đầu A là uA= acos100πt. Quan sát sóng dừng trên sợi dây ta thấy trên dây có những điểm không phải là điểm bụng dao động với biên độ b (b khác 0) cách đều nhau và cách nhau khoảng 1m. Giá trị của b và tốc truyền sóng trên sợi dây lần lượt là:
A a v = 200m/s.
B a; v =150m/s.
C a; v = 300m/s.
D a; v =100m/s.
- Câu 21 : Hai nguồn âm nhỏ S1, S2 giống nhau (được coi là hai nguồn kết hợp) phát ra âm thanh cùng pha và cùng biên độ. Một người đứng ở điểm N với S1N = 3m và S2N = 3,375m. Tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Tìm bước sóng dài nhất để người đó ở N không nghe được âm thanh từ hai nguồn S1, S2 phát ra.
A λ= 1m
B λ= 0,5m
C λ= 0,4m
D λ= 0,75m
- Câu 22 : Một nguồn âm S phát ra âm có tần số xác định. Năng lượng âm truyền đi phân phối đều trên mặt cầu tâm S bán kính d. Bỏ qua sự phản xạ của sóng âm trên mặt đất và các vật cản. Tai điểm A cách nguồn âm S 100 m, mức cường độ âm là 20 dB. Xác định vị trí điểm B để tại đó mức cường độ âm bằng 0.
A Cách S 10 m.
B Cách S 1 m
C Cách S 1000 m.
D Cách S 100 m.
- Câu 23 : Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp O1O2 cách nhau l = 28cm có phương trình dao động lần lượt là uO1 = Acos (16π t+π )cm và uo2 = Acos16πcm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 40cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn bán kính 16cm có tâm O là trung điểm của O1O2 là:
A 20
B 22
C 18
D 24
- Câu 24 : Trên bề mặt chất lỏng tại hai điểm S1 S2 có hai nguồn dao động với phương trình uS1 = uS2 = 4cos(40 πt)mm, tốc độ truyền sóng là 120cm/s, gọi I là trung điểm của S1S2, Lấy hai điểm A,B nằm trên S1S2 lần lượt cách I các khoảng 0,5cm và 2cm tại thời điểm t vận tốc vận tốc của điểm A là 12 cm/s thì vận tốc dao động tại điểm B là:
A 6cm/s
B -12 cm/s
C 12 cm/s
D 4 cm/s
- Câu 25 : Một sóng dừng trên dây với bước sóng λ và N là một nút sóng. Hai điểm M1 và M2 ở về hai phía của N và có VTCB cách N những đoạn lần lượt là λ/12 và λ/3. Ở vị trí có li độ khác 0 thì tỷ số li độ của M1 so với M2 là:
A
B
C
D
- Câu 26 : Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (dB). Biết OA = OB. Tính tỉ số
A
B
C
D
- Câu 27 : Cho ống sáo có một đầu bịt kín và một đầu để hở. Biết rằng ống sáo phát ra âm to nhất ứng với hai giá trị tần số của hai họa âm liên tiếp là 150Hz và 250Hz. Tần số âm nhỏ nhất khi ống sáo phát ra âm to nhất bằng
A 100 Hz.
B 25 Hz.
C 75 Hz.
D 50 Hz.
- Câu 28 : Biểu thức sóng của điểm M trên dây đàn hồi có dạng cm. Trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2s sóng truyền được quãng đường là:
A 20cm
B 40cm.
C 80cm
D 60cm
- Câu 29 : Một sóng truyền dọc theo trục Ox có phương trình (m). Trong đó thời gian t đo bằng giây, x tính bằng m. Vận tốc truyền của sóng này là
A 100 m/s.
B 62,8 m/s.
C 31,4 m/s.
D 15,7 m/s.
- Câu 30 : Tại 2 điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 20cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình (mm); (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt chất lỏng sao cho ABCD là hình chữ nhật, khoảng cách từ CD đến AB là 15cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AC là:
A 10
B 9
C 7
D 8
- Câu 31 : Sóng dừng tạo trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài l với hai đầu tự do . Người ta thấy trên dây có những điểm dao động cách nhau =l/16 thì dao động với biên độ a1, người ta lại thấy những điểm cứ cách nhau một khoảng thì các điểm đó có cùng biên độ a2 (a2 > a1). Số điểm bụng trên dây là:
A 9
B 10
C 4
D 8
- Câu 32 : Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình: và . AB=20cm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng là 60 cm/s. Cho hai điểm M1 và M2 trên đoạn AB cách A những đoạn 12cm và 14cm. Tại một thời điểm nào đó vận tốc của M1 có giá trị là -40cm/s thì giá trị của vận tốc của M2 lúc đó là
A -40 cm/s
B -20cm/s
C 40 cm/s
D 20cm/s
- Câu 33 : Trên bề mặt chất lỏng tại hai điểm S1 S2 có hai nguồn dao động với phương trình uS1 = uS2 = 4cos(40 πt)mm, tốc độ truyền sóng là 120cm/s, gọi I là trung điểm của S1S2, Lấy hai điểm A,B nằm trên S1S2 lần lượt cách I các khoảng 0,5cm và 2cm tại thời điểm t vận tốc vận tốc của điểm A là 12 cm/s thì vận tốc dao động tại điểm B là:
A 6cm/s
B -12 cm/s
C 12 cm/s
D 4 cm/s
- Câu 34 : Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (dB). Biết OA = OB. Tính tỉ số
A
B
C
D
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất