Đề kiểm tra chương 1- Cơ học- Đề 6
- Câu 1 : Hãy so sánh sự hoạt động của hai loại kéo này. Tại sao lại có sự khác nhau như vậy?
- Câu 2 : Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:a) Ròng rọc ..... giúp làm thay đổi .... của lực kéo so với khi kéo ......b) Ròng rọc ..... giúp làm ..... lực kéo vật lên so với ..... của vật.c) Khi kết hợp cả ......... và ròng rọc ...... thì có thể ...... cả chiều của lực kéo và giảm độ lớn của ..... so với trọng lượng ......d) Dùng palăng cho phép .... cường độ ....., đồng thời làm đổi .... của lực này.e) Đứng ở dưới mặt đất mà muốn kéo vật lên trên cao thì chúng ta cần phải sử dụng ........
- Câu 3 : Hãy xác định số lượng ròng rọc động và ròng rọc cố định trong những hình sau:
- Câu 4 : Hãy chỉ ra các ròng rọc được sử dụng trong các hệ thống máy trong hình sau:
- Câu 5 : Trong các nhận xét về ròng rọc sau đây, nhận xét nào là đúng
A Tác dụng của ròng rọc cố định là làm đổi hướng của lực kéo.
B Tác dụng của ròng rọc động là làm giảm lực kéo vật lên cao.
C Ròng rọc cố định không làm giảm được lực kéo vật lên cao.
D Nếu kết hợp cả ròng rọc động và ròng rọc cố định thì chỉ có thể làm đổi hướng của lực kéo.
- Câu 6 : Hãy chọn cách kéo vật có lợi hơn trong các trường hợp sau đây:
- Câu 7 : Một người đàn ông dùng đòn bẩy để di chuyển một viên đá nặng. Điểm tựa của đòn bẩy đặt ở đâu thì lực nâng mà người đàn ông cần tác dụng là nhỏ nhất?
- Câu 8 : Tiến hành thí nghiệm với ròng rọc động và ròng rọc cố định, một học sinh thu được bảng kết quả như sau:Từ hai bảng số liệu trên, em hãy rút ra nhận xét về vai trò của ròng rọc động và ròng rọc cố định đối với lực cần để kéo vật lên cao.
- Câu 9 : Với 4 bánh xe dùng để làm ròng rọc, hãy thiết kế các phương án để kéo một vật lên cao. Mỗi phương án đều sử dụng cả 4 ròng rọc, và hãy xác định xem phương án nào mà lực kéo vật lên là nhỏ nhất.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 24 Sự nóng chảy và sự đông đặc
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 25 Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 27 Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 28 Sự sôi
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 30 Tổng kết chương 2 Nhiệt học
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 26 Sự bay hơi và sự ngưng tụ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 29 Sự sôi (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 23 Thực hành đo nhiệt độ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 22 Nhiệt kế - Nhiệt giai
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 2 Đo độ dài (tiếp theo)