30 bài tập Cách mạng Khoa học - công nghệ và xu th...
- Câu 1 : Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai:
A Pháp
B Anh
C Mĩ
D Nhật
- Câu 2 : Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hai đã gây những hậu quả tiêu cực đến đời sống của con người
A Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm nặng
B Đưa con người trở về nền văn minh nông nghiệp
C Cơ cấu dân cư thay đổi, lao động công nông giảm đi, lao động dịch vụ và trí óc tăng lên
D Tất cả các câu trên đều đúng
- Câu 3 : Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của:
A Quá trình thống nhất thị trường thế giới
B Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ
C Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế
D Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia
- Câu 4 : Để hội nhập với xu thế toàn cầu hóa hiện nay, các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển của mình bằng cách lấy
A Chính trị là trọng điểm
B Văn hóa là trọng điểm
C Quân sự là trọng điểm
D Kinh tế là trọng điểm
- Câu 5 : Trong giai đoạn thứ hai, cốt lõi của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật là
A Công nghệ
B Cách mạng khoa học
C Kĩ thuật
D Cách mang kĩ thuật
- Câu 6 : Xu thế toàn cầu hóa bắt đầu diễn ra từ khi nào?
A Từ sau Chiến tranh lạnh
B Từ đầu những năm 80
C Từ đầu những năm 90
D Từ cuối những năm 90
- Câu 7 : Bản chất của toàn cầu hóa là
A Sự phát triển và tác động của to lớn của các công ty xuyên quốc gia
B Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn
C Sự tác động và phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia dân tộc trên thế giới
D Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
- Câu 8 : Thành tựu của cách mạng khoa học – công nghệ được công bố năm 2003 là
A con người đặt chân lên mặt trăng
B giải mã “Bản đồ gen người”.
C phát minh ra công cụ sản xuất
D chế tạo công cụ sản xuất mới
- Câu 9 : Đâu là mặt hạn chế của xu thế toàn cầu hóa ?
A Nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc
B Cơ cấu kinh tế các nước có sự chuyển biến
C Thúc đẩy sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất
D Đặt ra yêu cầu phải tiến hành cải cách để nâng cao sức cạnh tranh
- Câu 10 : Một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa từ những năm 80 thế kỉ XX trở đi là
A các quốc gia ra sức phát triển nền kinh tế độc lập, tự chủ
B quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng.
C sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
D các quốc gia trên thế giới tăng cường chạy đua vũ trang.
- Câu 11 : Một thực tế không thể đảo ngược của toàn cầu hoá là
A Xu thế chủ quan
B Xu thế khách quan
C Xu thế đối ngoại
D Những mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau
- Câu 12 : Gọi là cách mạng khoa học công nghệ vì:
A cuộc cách mạng diễn ra chủ yếu về công nghệ.
B với sự ra đời của các thế hệ máy tính điện tử…
C cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học – kỹ thuật.
D cuộc cách mạng diễn ra tenn lĩnh vực Sinh học
- Câu 13 : Ý nào dưới đây không phải là tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ 2 đến quan hệ quốc tế?
A Dẫn đến tình trang đối đầu hai cực Xô – Mĩ.
B Dẫn đến sự hình thành các liên minh kinh tế.
C Góp phần làm cho trật tự hai cực Ianta xói mòn và sụp đổ.
D Quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng
- Câu 14 : Mĩ đã thực hiện biện pháp cơ bản nào để có được những thành tựu to lớn trong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại?
A hợp tác nghiên cứu với nhiều quốc gia trên thế giới.
B thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc và miễn phí cho mọi đối tượng học sinh.
C đầu tư lớn cho giáo dục và nghiên cứu khoa học.
D có chính sách đãi ngộ thỏa đáng cho các nhà khoa học
- Câu 15 : Vì sao nước Mĩ đi đầu trong cuộc cách mạng Khoa học – kĩ thuật hiện đại?
A Nước Mĩ có nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao
B Nước Mĩ là quê hương của nhiều nhà khoa học nổi tiếng.
C Nước Mĩ có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú.
D Nước Mĩ có điều kiện hòa bình, có cơ sở tốt cho các nhà khoa học đến làm việc.
- Câu 16 : Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
A mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
B khoa học gắn liền với kĩ thuật và mở đường cho kĩ thuật.
C kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất phát triển.
D mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12