- Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc Chiến tr...
- Câu 1 : Những văn kiện được kí kết tại các hội nghị hòa hình sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã đưa đến hình thành một trật tự thế giới mới, đó là
A Trật tự Vécxai – Oasinhtơn
B Trật tự Oasinhtơn
C Trật tự Vécxai
D Trật tự Viên.
- Câu 2 : Sự kiện nào mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức kể từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A Hit-le được chỉ định làm thủ tướng
B Hit-le tuyên bố là quốc trưởng suốt đời
C Hiến pháp Vai-ma bị xóa bỏ
D Hítle tuyên bố đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật
- Câu 3 : Chính sách nào được Tổng thống Rudơven đưa ra nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng 1929-1933?
A Chính sách mới
B Chính sách kinh tế mới
C Phát xít hóa bộ máy nhà nước
D Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược mở rộng thuộc địa
- Câu 4 : Cuộc đấu tranh của nhân dân chống chủ nghĩa quân phiệt có tác động như thế nào đến quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản?
A Giải phóng nhân dân lao động khỏi ách thống trị của chủ nghĩa quân phiệt
B Góp phần làm chậm quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản
C Góp phần thúc đẩy nhanh công cuộc giải phóng đất nước
D Đẩy nhanh quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở nước này.
- Câu 5 : Các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã thực hiện biện pháp gì để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?
A Kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài
B Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân
C Quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy ở trong nước
D Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ở trong nước
- Câu 6 : Nội dung nào phản ánh điểm nổi bật trong đường lối đối ngoại của Chính phủ Hítle giai đoạn 1933 – 1939?
A Bắt tay với các nước phát xít
B Thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn
C Tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh
D Mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu
- Câu 7 : Cuộc khủng hoàng kinh tế ở nước Mĩ (1929-1933) bắt đầu từ lĩnh vực nào?
A Nông nghiệp
B Công nghiệp
C Tài chính - ngân hàng
D Thương mại - dịch vụ
- Câu 8 : Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Nhật Bản diễn ra nghiêm trọng nhất trong ngành kinh tế nào?
A Công nghiệp
B Nông nghiệp
C Thương nghiệp
D Tài chính - ngân hàng
- Câu 9 : Những quốc gia nào giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng cách thiết lập chế độ độc tài phát xít?
A Đức, Áo- Hung
B Đức, Italia, Nhật Bản
C Đức, Italia, Áo- Hung
D Đức, Nhật Bản
- Câu 10 : Sau khi lên nắm quyền, Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế nước Đức theo hướng
A ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng
B tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất
C tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
D đầu tư vào các ngành dịch vụ
- Câu 11 : Mục đích chính của chính sách “láng giềng thân thiện” do Chính phủ Rudơven đề ra và thực hiện trong những năm 1929-1939 là gì?
A Điều kiện để đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
B Biến các nước Mỹ Latinh thành “sân sau êm đềm”
C Cải thiện quan hệ với các nước Mỹ Latinh.
D Xây dựng nền hòa bình bền vững ở châu Mĩ
- Câu 12 : Giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược khu vực nào cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước?
A Hàn Quốc
B Trung Quốc
C Triều Tiên
D Đài Loan.
- Câu 13 : Cách thức tiến hành quân phiệt hóa ở Nhật Bản có điểm gì khác so với Đức?
A Chuyển từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít.
B Chuyển từ chế độ tư sản đại nghị sang chế độ độc tài phát xít.
C Quân phiệt hóa bộ máy chế độ chuyên chế Thiên hoàng và xâm lược thuộc địa.
D Quân phiệt hóa bộ máy chế độ Mạc Phủ và xâm lược thuộc địa.
- Câu 14 : Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
A Giá cả đắ đỏ, người dân không mua được hàng hóa.
B Hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 – 1923.
C Sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kì 1924 – 1929.
D Việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu.
- Câu 15 : Nguyên nhân khách quan nào khiến quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Đức diễn ra nhanh hơn so với Nhật Bản?
A Vì thế lực của Đảng Quốc xã trong quần chúng nhân dân mạnh.
B Vì được sự ủng hộ của giai cấp tư sản cầm quyền.
C Vì Đảng Cộng sản và Đảng Xã hội không thống nhất chống phát xít.
D Vì con đường phát xít hóa phù hợp nhất với sự phát triển của nước Đức.
- Câu 16 : Ý nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả xã hội mà khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 gây ra ở Nhật Bản?
A Nông dân bị phá sản, mất mùa, đói kém.
B Công nhân thất nghiệp lên tới hàng triệu người.
C Đời sống của các tầng lớp lao động khốn đốn.
D Mâu thuẫn xã hội vẫn được kiểm soát bằng những chính sách quân phiệt của Nhà nước
- Câu 17 : Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là gì?
A Thiếu nhân công để sản xuất công nghiệp.
B Thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa.
C Sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ và Tây Âu.
D Thiếu nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất.
- Câu 18 : Bản chất của Chính sách mới là
A Hạn chế vai trò của ngân hàng, thay vào đó là các ngành công nghiệp trọng điểm
B Sự can thiệp tích cực của nhà nước vào các vấn đề kinh tế- xã hội
C Sự nhượng bộ của giai cấp tư sản đối với người lao động
D Khôi phục lại sự cân đối giữa cung và cầu
- Câu 19 : Đặc điểm cơ bản trong quan hệ giữa các nước tư bản từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất để trước chiến tranh thế giới thứ hai là
A Tạm thời và mong manh.
B Lâu dài và bền vững.
C Lâu dài.
D Mong manh.
- Câu 20 : Từ quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít ở Đức, nhân loại có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì để bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới?
A Tập trung phát triển kinh tế, hợp tác cùng có lợi giữa các nước
B Đoàn kết tất cả các lực lượng, kiên quyết đấu tranh chống các thế lực hiếu chiến, cực đoan.
C Đoàn kết các nước trong một tổ chức quốc tế vì lợi ích chung.
D Giải quyết hài hòa lợi ích giữa các quốc gia để tránh tạo ra mầm mống xung đột
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12