Phản ứng phân hạch và nhiệt hạch
- Câu 1 : Trong sự phân hạch của hạt nhân , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
B Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
C Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra
D Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra
- Câu 2 : Trong các nhà máy điện nguyên tử hoạt động bình thường hiện nay, phản ứng nào xảy ra trong lò phản ứng để cung cấp năng lượng cho nhà máy hoạt động?
A Phản ứng phân hạch dây chuyền được khống chế ở mức tới hạn.
B Phản ứng nhiệt hạch có kiểm soát.
C Phản ứng phân hạch dây chuyền được khống chế ở mức vượt hạn.
D Phản ứng phân hạch dây chuyền được khống chế ở mức dưới hạn.
- Câu 3 : Chọn câu đúng. Phần lớn năng lượng giải phóng trong phân hạch là
A động năng các nơtron phát ra
B động năng các mảnh.
C năng lượng tỏa ra do phóng xạ của các mảnh.
D năng lượng prôtôn của tia ɣ.
- Câu 4 : Hoàn chỉnh phản ứng sau: ${}_0^1n + {}_{92}^{235}U \to {}_{39}^{94}Y + {}_?^{140}I + x\left( {{}_0^1n} \right)$
A $_0^1{\text{n}} + _{92}^{235}{\text{U}} \to {\text{ }}_{39}^{94}{\text{Y}} + {\text{ }}_{53}^{140}{\text{I}} + 2({}_0^1{\text{n}})$
B $_0^1{\text{n}} + _{92}^{235}{\text{U}} \to {\text{ }}_{39}^{94}{\text{Y}} + {\text{ }}_{52}^{140}{\text{I}} + 2({}_0^1{\text{n}})$
C $_0^1{\text{n}} + _{92}^{235}{\text{U}} \to {\text{ }}_{39}^{94}{\text{Y}} + {\text{ }}_{53}^{140}{\text{I}} + 3({}_0^1{\text{n}})$
D $_0^1{\text{n}} + _{92}^{235}{\text{U}} \to {\text{ }}_{39}^{94}{\text{Y}} + {\text{ }}_{52}^{140}{\text{I}} + 3({}_0^1{\text{n}})$
- Câu 5 : Hoàn chỉnh phản ứng sau: ${}_0^1n + {}_{92}^{235}U \to {}_?^{95}Zn + {}_{52}^{138}Te + x\left( {{}_0^1n} \right)$
A $_0^1{\text{n}} + {\text{ }}_{92}^{235}{\text{U}} \to {\text{ }}_{40}^{95}{\text{Zn}} + {\text{ }}_{52}^{138}{\text{Te }} + 2({}_0^1{\text{n }})$
B $_0^1{\text{n}} + {\text{ }}_{92}^{235}{\text{U}} \to {\text{ }}_{40}^{95}{\text{Zn}} + {\text{ }}_{52}^{138}{\text{Te }} + 3({}_0^1{\text{n }})$
C $_0^1{\text{n}} + {\text{ }}_{92}^{235}{\text{U}} \to {\text{ }}_{40}^{95}{\text{Zn}} + {\text{ }}_{53}^{138}{\text{Te }} + 3({}_0^1{\text{n }})$
D $_0^1{\text{n}} + {\text{ }}_{92}^{235}{\text{U}} \to {\text{ }}_{40}^{95}{\text{Zn}} + {\text{ }}_{53}^{138}{\text{Te }} + 2({}_0^1{\text{n }})$
- Câu 6 : Xét phản ứng phân hạch: $_0^1{\text{n}} + {\text{ }}_{92}^{235}{\text{U}} \to {\text{ }}_{53}^{139}{\text{I}} + {\text{ }}_{39}^{94}{\text{Y}} + 3({}_0^1{\text{n }}) + \gamma $Tính năng lượng toả ra khi phân hạch một hạt nhân 235UCho biết khối lượng của các hạt 235U; 139I; 94Y lần lượt là 234,99332 u; 138,89700 u; 93,89014 u
A 175,923 eV
B 275,923 MeV
C 275,923 eV
D 175,923 MeV
- Câu 7 : Tính năng lượng tỏa ra khi phân hạch 1kg 235U. Cho rằng mỗi phân hạch tỏa ra năng lượng 200MeV.
A 8,2.1013 MeV
B 7,5.1013 MeV
C 7,5.1013 J
D 8,2.1013 J
- Câu 8 : Xét phản ứng U235 có phương trình \(n + {}_{92}^{235}U \to {}_{42}^{95}Mo + {}_{57}^{139}La + 2n + 7{e^ - }\). Cho biết mU = 234,99u ; mMo = 94,88u ; mLa = 138,87u, mn = 1,0087u, mp = 1,0073u, bỏ qua khối lượng của electron. Tính năng lượng mà một phân hạch toả ra :
A 136MeV
B 215MeV
C 282MeV
D 177MeV
- Câu 9 : Xét phản ứng: $_1^2{\text{H}} + _1^2{\text{H}} \to {\text{ }}_2^3{\text{He}} + _0^1{\text{n}}$. Xác định năng lượng tỏa ra bởi phản ứng đó (tính ra MeV và ra J). Cho biết khối lượng của các hạt nhân $_1^2{\text{H;}}_2^3{\text{He}};_0^1{\text{n}}$ lần lượt là: 2,0135 u; 3,0149 u ; 1,0087 u
A 5,07.10-13 J
B 5,07.10-15 J
C 3,07.10-13 J
D 3,07.10-15 J
- Câu 10 : Sự phân hạch là sự vỡ của một hạt nhân nặng:
A thường xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn.
B thành hai hạt nhân nhẹ hơn, do hấp thụ một nơtron.
C thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm.
D thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự phát.
- Câu 11 : Gọi k là hệ số nhân nơtron, thì điều kiện cần và đủ để phản ứng dây chuyền có thể xảy ra là
A k < 1.
B k = 1.
C k > 1.
D k ≥ 1
- Câu 12 : Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch là hai phản ứng hạt nhân trái ngược nhau vì
A một phản ứng toả và một phản ứng thu năng lượng.
B một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, phản ứng kia ở nhiệt độ cao.
C một phản ứng là tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn, phản ứng kia là sự phá vỡ một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn.
D một phản ứng diễn biến rất chậm, phản ứng kia rất nhanh.
- Câu 13 : Cho phản ứng hạt nhân ${}_1^2D + {}_1^3T \to {}_2^4He + X$. Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, D và He lần lượt là 0,009106u; 0,002491u; 0,030382u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng toả ra của phản ứng xấp xỉ bằng:
A 15,017MeV
B 17,498MeV
C 21,076MeV
D 200,025MeV
- Câu 14 : Sự phân hạch của hạt nhân urani ${}_{92}^{235}U$ khi hấp thụ một nơtron chậm xảy ra theo nhiều cách. Mộttrong các cách đó được cho bởi phương trình ${}_{92}^{235}U + {}_0^1n \to {}_{54}^{140}Xe + {}_{38}^{94}Sr + k{}_0^1n$. Số nơtron được tạo ra trong phản ứng này là
A k = 3.
B k = 6.
C k = 4.
D k = 2
- Câu 15 : Hạt nhân ${}_{92}^{235}U$hấp thụ một hạt notron sinh ra x hạt α, y hạt β– và một hạt ${}_{82}^{208}Pb$và 4 hạt notron. Hỏi x, y có giá trị nào?
A x = 6 , y = 1.
B x = 7, y = 2.
C x = 6, y = 2.
D x = 2, y = 6.
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất