Bài kiểm tra 15 phút số 4 (Có lời giải chi tiết)
- Câu 1 : Công thức hóa học nào là công thức phân tử của metan?
A C2H4
B CH4
C C2H2
D C6H6
- Câu 2 : Phản ứng nào sau đây viết đúng:
A
B
C
D
- Câu 3 : etilen có công thức hóa học là:
A C2H4
B CH4
C C2H2
D C6H6
- Câu 4 : Từ Nhôm cacbua người ta điều chế được khí nào sau đây?
A C2H4
B CH4
C C2H2
D H2
- Câu 5 : Đâu không phải là hợp chất hữu cơ?
A CH4
B CO
C CH3Cl
D C2H4
- Câu 6 : Phần trăm khối lượng của cacbon trong hợp chất nào cao nhất?
A CH4
B CH3Cl
C CH2Cl2
D CHCl3
- Câu 7 : Có thể phân biệt CH4 và C2H4 bằng:
A nước
B dd Br2
C dd natri hiđroxit
D rượu etylic
- Câu 8 : Số liên kết đơn có trong phân tử CH2= CH2 là:
A 3
B 4
C 5
D 6
- Câu 9 : Dẫn khí etilen qua dung dịch brom dư. Hiện tượng quan sát được là:
A Màu vàng của dung dịch không thay đổi
B Màu vàng của dung dịch nhạt hơn lúc đầu
C Màu vàng nhạt dần và dung dịch chuyển sang màu trong suốt
D Màu vàng sẽ đậm hơn lúc ban đầu.
- Câu 10 : Trong các phân tử CH4, C2H4, C2H2, C6H6. Phân tử nào có cấu tạo chỉ toàn những liên kết đơn?
A CH4
B C2H4
C C2H2
D C6H6
- Câu 11 : Khí X có tỉ khối đối với hiđro là 14. Khí X làm mất màu dung dịch nước Brom. Khí X là:
A CO
B C2H4
C CH4
D C2H2
- Câu 12 : Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hợp chất A (chỉ chứa C và H) cần 11,2 lít khí oxi. Chất A có công thức phân tử là:
A CH4
B C2H6
C C2H4
D C2H2
- Câu 13 : Cho 4,48 lít khí etilen hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch Brom xM tạo ra sản phẩm là đibrometan. Giá trị của x là:
A 1M
B 2M
C 1,5M
D 2,5M
- Câu 14 : Khả năng tan của oxi trong nước là:
A rất ít
B ít
C nhiều
D rất nhiều
- Câu 15 : Trong điều kiện bình thường, khí oxi là đơn chất hoạt động hóa học ở mức độ:
A yếu
B rất yếu
C bình thường
D mạnh
- Câu 16 : Để điều chế oxi người ta thường dùng:
A KClO3
B KMnO4
C H2O
D Cả ba chất trên
- Câu 17 : Biện pháp nào giúp chúng ta có thể bảo vệ bầu không khí trong lành tránh ô nhiễm?
A
Trông rừng
B
Bảo vệ rừng
C Giảm lượng khí thải vào bầu khí quyển
D Cả ba biện pháp trên
- Câu 18 : Vai trò lớn nhất của oxi đối với đời sống con người là:
A
Cung cấp oxi cho sự hô hấp của cơ thể
B
Cung cấp oxi để đốt nhiên liệu
C Cung cấp oxi cho các lò luyện gang, thép.
D Cung cấp oxi cho các đèn xì oxi
- Câu 19 : Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất sau:
A
Nặng hơn không khí
B
Tan nhiều trong nước
C Ít tan trong nước
D Khó hóa lỏng
- Câu 20 : Tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí là:
A 21%
B 78%
C 1%
D 50%
- Câu 21 : Đơn chất oxi có thể tác dụng được với là:
A P
B S
C Fe
D Cả 3 đơn chất trên
- Câu 22 : Phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa là:
A
B
C
D
- Câu 23 : Chỉ ra công thức oxit viết đúng:
A MgO2
B FeO2
C P5O2
D ZnO
- Câu 24 : Trong các dãy chất sau, dãy nào là oxit bazơ?
A
SO2; CH4; P2O5
B
Na2O, Al2O3, Fe3O4.
C CuO, Fe2O3, H2O
D CO, ZnO, HCl
- Câu 25 : Hệ số cân bằng của phản ứng: Al + O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Al2O3 là
A 1:1:1.
B 2:1:1.
C 4:3:2.
D 4:2:3.
- Câu 26 : Cách nào sau đây dùng để phân biệt 2 bình riêng biệt đựng khí O2, N2
A dd HCl
B dd NaOH
C Tàn đóm đỏ
D dd KCl
- Câu 27 : Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam magie (Mg) trong khí oxi thu được magie oxit (MgO). Thể tích khí Oxi ( ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết magie là
A 1,12 lít.
B 1,6 lít.
C 11,2 lít.
D 2,24 lít.
- Câu 28 : Trong phòng thí nghiệm có 1 lớp học có 6 nhóm học sinh cần điều chế O2 từ hóa chất KClO3 để làm thí nghiệm. Mỗi nhóm cần thu 2 bình khí oxi, mỗi bình chứa 280 ml. Khối lượng KClO3 cần dùng là bao nhiêu? Biết các khí đo được ở đktc.
A 2,04 gam
B 12,25 gam
C 18,375 gam
D 21,75 gam
- Câu 29 : Phát biểu đúng về phản ứng thế:
A
Là phản ứng hóa học trong đó từ một chất ban đầu tạo thành hai hay nhiều chất mới
B
Là phản ứng hóa học trong đó nguyên tử của đơn chất thế chỗ nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất
C
Là phản ứng hóa học trong đó có sự tham gia của đơn chất với hợp chất tạo thành một chất mới
D Là quá trình tạo thành nhiều chất mới từ hai hay nhiều chất ban đầu
- Câu 30 : Một nguyên tử bari chuyển thành ion bari bằng cách:
A
Nhận thêm 2 electron
B
Cho đi 2 electron
C Nhận thêm 1 electron
D Cho đi 1 electron
- Câu 31 : Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O. NO2 đóng vai trò là:
A
chỉ bị oxi hóa
B
Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
C Chỉ bị khử
D Không bị oxi hóa cũng không bị khử
- Câu 32 : Cho phương trình hóa học sau: 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O. Khẳng định đúng là:
A
Fe3O4 là chất oxi hóa.
B
HNO3 là chất khử.
C HNO3 là chất oxi hóa.
D Fe3O4 là chất bị khử.
- Câu 33 : Số oxi hóa của Mn trong MnO4- là:
A +4
B +7
C + 6
D + 9
- Câu 34 : Chọn câu trả lời đúng trong các phát biểu sau:Trong phản ứng hóa học, nguyên tử nguyên tố kim loại
A
bị khử
B
bị oxi hóa
C nhận electron
D nhận electron và bị khử
- Câu 35 : Trong các phản ứng sau, phản ứng tự oxi hóa- khử là:
A
4Al(NO3)3 →2Al2O3 + 12NO2 + 3O2
B
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
C
2KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2
D 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
- Câu 36 : Khi cho Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường, xảy ra phản ứng:2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2OTrong phản ứng này Cl2 đóng vai trò là
A
chất nhường proton.
B
chất nhận proton.
C chất nhường electron cho NaOH.
D vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
- Câu 37 : Cho các thí nghiệm sau:(1) Cho đinh sắt vào dung dịch axit clohiđric(2) Cho ít bột sắt vào bình đựng khí clo(3) Ngâm đinh sắt vào trong dung dịch CuSO4 dư(4) Cho một lượng nhỏ vụn sắt vào dung dịch AgNO3 dưSố thí nghiệm thu được muối sắt(II) sau phản ứng là:
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 38 : Cho các phản ứng hoa học sau:a) 4Na + O2 → 2Na2O b) 2Fe(OH)3 →Fe2O3 + 3H2Oc) Cl2 + 2KBr→ 2KCl + Br2 d) NH3 + HCl→ NH4Cl e) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2OCác phản ứng thuộc phản ứng oxi hoá − khử là
A
b, c, d
B a, b, C.
C a, c, e
D a, b, e
- Câu 39 : Xét phản ứng \({\text{Fe + }}{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{S}}{{\text{O}}_{\text{4}}}\xrightarrow{{{{\text{t}}^{\text{0}}}}}\,{\text{F}}{{\text{e}}_{\text{2}}}{{\text{(S}}{{\text{O}}_{\text{4}}})_3}\,\,{\text{ + }}\,\,{\text{S}}{{\text{O}}_{\text{2}}}\,\,{\text{ + }}\,\,{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{O}}\).Tổng các hệ số sau khi cân bằng là:
A 18
B 11
C 12
D 13
- Câu 40 : Độ bền của liên kết ba, liên kết đôi, liên kết đơn giữa 2 nguyên tử C tăng theo thứ tự
A ba, đơn, đôi.
B đơn, đôi, ba.
C đôi, đơn, ba.
D ba, đôi, đơn.
- Câu 41 : Một trong những loại đồng phân nhóm chức của ankin là:
A ankan.
B anken.
C ankađien.
D aren.
- Câu 42 : Cho CH≡CH cộng nước (xt Hg2+) sản phẩm thu được là:
A CH3-CH2-OH.
B CH2=CH-OH.
C CH3-CH=O.
D CH2(OH)-CH2(OH).
- Câu 43 : Các ankin có đồng phân vị trí liên kết ba khi số cacbon trong phân tử lớn hơn hoặc bằng:
A 2
B 3
C 4
D 5
- Câu 44 : Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 400C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là:
A CH3CHBrCH=CH2.
B CH2BrCH2CH=CH2.
C CH3CH=CHCH2Br.
D CH3CH=CBrCH3.
- Câu 45 : Cho các chất sau: CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5-C(CH3)=C(CH3)-C2H5 (IV); C2H5-C(CH3)=CCl-CH3 (V). Những hợp chất có đồng phân hình học (cis - trans) là
A (I), (IV), (V).
B (II), (IV), (V).
C (III), (IV).
D (II), (III), (IV), (V).
- Câu 46 : A, B, C là 3 ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có khối lượng 162 đvC. Công thức A, B, C lần lượt là:
A C2H2, C3H4, C4H6.
B C3H4, C4H6, C5H8.
C C4H6, C3H4, C5H8.
D C4H6, C5H8, C6H10.
- Câu 47 : Hiđrat hóa hỗn hợp 2 anken thu được chỉ 2 ancol. X gồm
A CH2=CH2 và CH2=CHCH3.
B CH2=CH2 và CH3CH=CHCH3.
C CH2=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3.
D CH3CH=CHCH3 và CH2=CH-CH=CH2.
- Câu 48 : 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom?
A 4
B 1
C 3
D 2
- Câu 49 : X là một hiđrocacbon khí ở điều kiện thường, mạch hở. Hiđro hóa hoàn toàn X thu được hiđrocacbon no Y có khối lượng phân tử gấp 1,074 lần khối lượng phân tử X. Công thức phân tử X là:
A C2H2.
B C3H4.
C C4H6.
D C3H6.
- Câu 50 : Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+, t0) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng?
A 2
B 4
C 5
D 6
- Câu 51 : Hỗn hợp X gồm 3 anken. Cho a gam hỗn hợp X làm mất màu vừa hết 32 gam brom. Hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 22 gam CO2 và b gam H2O. Giá trị lần lượt của a và b là:
A 7 và 9.
B 7 và 10,8.
C 7 và 12,6.
D 8,4 và 10,8.
- Câu 52 : Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam và không có khí thoát ra. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là:
A C2H2 và C4H6.
B C2H2 và C4H8.
C C3H4 và C4H8.
D C2H2 và C3H8.
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 44 Rượu etylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 47 Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 45 Axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 46 Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 48 Luyện tập Rượu etylic, axit axetic và chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 50 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 51 Saccarozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 52 Tinh bột và xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 53 Protein
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 54 Polime