Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Hình học 10 năm 2020 T...
- Câu 1 : Đường thẳng d: \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 3 + t\\
y = - 5 - 3t
\end{array} \right.\) có phương trình tổng quát là:A. \(3x+y4=0\).
B. \(3x+y+4=0\).
C. \(x-3y-4=0\).
D. \(x+3y+12=0\).
- Câu 2 : Với giá trị nào của m thì 2 đường thẳng sau đây vuông góc?\({{\Delta }_{1}}:(2m-1)x+my-10=0\) và \({{\Delta }_{2}}:3x+2y+6=0\)
A. m = 0
B. Không m nào.
C. m = 2.
D. \(m=\frac{3}{8}\).
- Câu 3 : Vectơ \(\overrightarrow{n}\) được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng \(\Delta \) khi nào ?
A. \(\overrightarrow{n}\ne \overrightarrow{0}\)
B. \(\overrightarrow{n}\) vuông góc với \(\Delta \)
C. \(\overrightarrow{n}\ne \overrightarrow{0}\) và giá của \(\overrightarrow{n}\) vuông góc với \(\Delta \)
D. \(\overrightarrow{n}\) song song với vectơ chỉ phương của \(\Delta \)
- Câu 4 : Điểm nào thuộc đường thẳng d có phương trình \(2x+3y1=0\).
A. \(\left( 3;0 \right)\).
B. \(\left( 1;\,1 \right)\).
C. \(\left( \frac{1}{2};\,0 \right)\).
D. \(\left( 0;\frac{1}{3} \right)\).
- Câu 5 : Vectơ nào sau đây vuông góc với vectơ chỉ phương của đường thẳng \(\Delta :2x-3y5=0\)?
A. \(\left( 3;\,2 \right)\).
B. \(\left( 2;\,3 \right)\).
C. \(\left( 3;\,2 \right)\).
D. \(\left( 2;3 \right)\)
- Câu 6 : Đường thẳng đi qua \(A\left( -1;\text{ }2 \right)\), nhận \(\overrightarrow{n}=(2;-4)\) làm véctơ pháp tuyến có phương trình là:
A. \(x-2y-4=0\).
B. \(x+y+4=0\).
C. \(\text{ }x+2y4=0\).
D. \(x-2y+5=0\).
- Câu 7 : Khoảng cách từ điểm \(M\left( 3;-4 \right)\) đến đường thẳng \(\Delta :3x-4y-1=0\) bằng:
A. \(\frac{12}{5}\).
B. \(\frac{24}{5}\)
C. \(\frac{12}{5}\)
D. \(\frac{8}{5}.\)
- Câu 8 : Hai đường thẳng \({{d}_{1}}:4\,x+3y-18=0;\,\,{{d}_{2}}:3x+5y-19=0\) cắt nhau tại điểm có toạ độ:
A. \(\left( 3;2 \right)\).
B. \(\left( -3;2 \right)\)
C. \(\left( 3;-2 \right)\)
D. \(\left( -3;-2 \right)\)
- Câu 9 : Cho tam giác \(ABC\) có \(A\left( 2;2 \right),\text{ }B\left( 1;1 \right),C\left( 5;2 \right).\) Độ dài đường cao \(AH\) của tam giác \(ABC\) là
A. \(\frac{10}{5}\)
B. \(\frac{7}{5}\)
C. \(\frac{9}{5}\)
D. \(\frac{12}{5}\)
- Câu 10 : Phương trình tham số của đường thẳng \(d\) đi qua \(A(3;-6)\) và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}=(4;-2)\) là:
A. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + 2t\\y = - 6 - t\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 2t\\y = - 2 - t\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 6 + 4t\\y = 3 - 2t\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 2 + 4t\\y = 1 - 2t\end{array} \right.\)
- Câu 11 : Trong tam giác\(ABC\), câu nào sau đây đúng?
A. \({{a}^{2}}={{b}^{2}}+{{c}^{2}}+2bc.\cos A\).
B. \({{a}^{2}}={{b}^{2}}+{{c}^{2}}-2bc.\cos A\).
C. \({{a}^{2}}={{b}^{2}}+{{c}^{2}}+bc.\cos A\).
D. \({{a}^{2}}={{b}^{2}}+{{c}^{2}}-bc.\cos A\).
- Câu 12 : Tính diện tích tam giác \(ABC\) biết \(A=90{}^\circ \), \(b=10\), \(c=20\).
A. 90
B. 50
C. 200
D. 100
- Câu 13 : Tam giác ABC có AB = 9cm, AC=12 cm và BC=15 cm. Khi đó đường nào của tam giác có độ dài là cm:
A. Trung tuyến từ đỉnh B.
B. Trung tuyến từ đỉnh A .
C. Trung tuyến từ đỉnh C
D. Đường cao từ đỉnh A
- Câu 14 : Nếu tam giác ABC có \(a=\frac{4}{3},\quad b=3,\quad c=4.\) thì:
A. A là góc nhọn.
B. A là góc tù.
C. A là góc vuông.
D. A là góc nhỏ nhất.
- Câu 15 : Tính góc \(C\) của tam giác \(ABC\) biết \(a\ne b\) và \({{a}^{3}}-{{b}^{3}}=a{{c}^{2}}-b{{c}^{2}}\).
A. \(C=150{}^\circ \).
B. \(C=120{}^\circ \).
C. \(C=60{}^\circ \).
D. \(C=30{}^\circ \).
- Câu 16 : Cho tam giác \(ABC\) có hai cạnh là độ dài là 6m. Tam giác \(ABC\) có diện tích lớn nhất khi :
A. Tam giác đều.
B. Tam giác vuông .
C. Có một góc \({{30}^{0}}\) .
D. Có một góc \({{120}^{\text{O}}}\)
- Câu 17 : Cho tam giác DEF có \(DE=DF=10\) cm và \(EF=12\) cm. Gọi I là trung điểm của cạnh \(EF\). Đoạn thẳng \(DI\) có độ dài là:
A. \(6,5\) cm.
B. \(7\)cm.
C. \(8\)cm.
D. 4cm.
- Câu 18 : Tam giác có ba cạnh là \(6,\,10,\,8\). Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đó bằng bao nhiêu?
A. \(\sqrt{3}\).
B. 4
C. 2
D. 1
- Câu 19 : Hình bình hành có một cạnh là \(5\) hai đường chéo là \(6\) và \(8\). Tính độ dài cạnh kề với cạnh có độ dài bằng \(5\)
A. 3
B. 1
C. \(5\sqrt{6}\).
D. 5
- Câu 20 : Tam giác ABC vuông cân tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R. Biết \(r=\sqrt{2}\) là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Khi đó R bằng:
A. \(2+\sqrt{2}\).
B. \(\frac{2+\sqrt{2}}{2}\).
C. \(1+\sqrt{2}\).
D. \(\frac{1+\sqrt{2}}{2}\)
- Câu 21 : Tính góc giữa hai đường thẳng: \(3x+y1=0\) và \(4x-2y-4=0\).
A. \({{30}^{0}}\).
B. \({{60}^{0}}\).
C. \({{90}^{0}}\).
D. \({{45}^{0}}\).
- Câu 22 : Cho tam giác ABC có \(A\left( -1;3 \right),\,B\left( -2;0 \right),\,C\left( 5;1 \right).\) Phương trình đường cao vẽ từ B là:
A. \(x-7y+2=0\).
B. \(3x-y+6=0\).
C. \(x+3y-8=0\).
D. \(3x-y+12=0.\)
- Câu 23 : Cho tam giác vuông tại Avới hai cạnh \(b=3,c=4.\) Tính đường cao \({{h}_{A}}\).
A. \(\frac{5}{7}.\)
B. 5
C. \(\frac{7}{5}.\)
D. \(\frac{12}{5}.\)
- Câu 24 : Tam giác ABC có đỉnh \(A(-1;-3)\). Phương trình đường cao \(B{B}': 5x+3y-25=0\). Tọa độ đỉnh C là
A. \(C(0;4)\)
B. \(C(0;-4)\).
C. \(C(4;0)\)
D. \(C(-4;0)\)
- Câu 25 : Cho đường thẳng đi qua 2 điểm \(A\left( 1;-1 \right),B\left( -3;3 \right),\) điểm \(M(a,b)\) thuộc \((\Delta ):2x-3y+7=0\) sao cho tổng \(MA+MB\) đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó \(a+b\) có giá trị là:
A. \(a+b=-2\).
B. \(a+b=0\).
C. \(a+b=7\).
D. \(a+b=2\).
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề