Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Sinh học 7 năm 2020 - T...
- Câu 1 : Thủy tức có hình dạng như thế nào?
A. Dạng trụ dài.
B. Hình cầu.
C. Hình đĩa.
D. Hình nấm.
- Câu 2 : Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?
A. Di chuyển kiểu lộn đầu.
B. Di chuyển kiểu sâu đo.
C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.
D. Cả A và B đều đúng.
- Câu 3 : Loài động vật nào được coi là “trường sinh bất tử”?
A. Gián
B. Thủy tức
C. Trùng biến hình
D. Trùng giày
- Câu 4 : Thủy tức là động vật đại diện cho ngành động vật nào?
A. Ngành động vật nguyên sinh
B. Ngành ruột khoang
C. Ngành thân mềm
D. Ngành chân khớp
- Câu 5 : Môi trường sống của thủy tức ở đâu?
A. Nước lợ
B. Trên cạn
C. Nước ngọt
D. Nước mặn
- Câu 6 : Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)….
A. (1): tế bào sinh sản; (2): sinh sản và di chuyển
B. (1): tế bào thần kinh; (2): di chuyển và tự vệ
C. (1): tế bào gai, (2): tự vệ và bắt mồi
D. (1): tế bào gai; (2): tự vệ và bắt mồi
- Câu 7 : Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua đâu?
A. Tế bào gai
B. Lỗ miệng
C. Màng tế bào
D. Không bào tiêu hóa
- Câu 8 : Tế bào thần kinh của thuỷ tức có đặc điểm gì?
A. Chiếm phần lớn ở lớp ngoài.
B. Hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong toả nhánh.
C. Hình túi, có gai cảm giác.
D. Chiếm chủ yếu lớp trong, có roi và không bào tiêu hoá.
- Câu 9 : Đặc điểm của hệ thần kinh của thuỷ tức là gì?
A. Hệ thần kinh dạng ống.
B. Hệ thần kinh phân tán, chưa phát triển.
C. Hệ thần kinh hình lưới.
D. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
- Câu 10 : Phương thức dinh dưỡng thường gặp ở ruột khoang là gì?
A. Dị dưỡng.
B. Dị dưỡng và tự dưỡng kết hợp.
C. Quang tự dưỡng.
D. Hoá tự dưỡng.
- Câu 11 : Người ta khai thác san hô đen nhằm mục đích gì?
A. Thức ăn cho con người và động vật.
B. Vật trang trí, trang sức.
C. Cung cấp vật liệu xây dựng.
D. Nghiên cứu địa tầng.
- Câu 12 : Phần lớn các loài ruột khoang sống ở đâu?
A. Sông
B. Hồ
C. Ao
D. Biển
- Câu 13 : Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng gì?
A. Các xúc tu.
B. Các tế bào gai mang độc.
C. Lẩn trốn khỏi kẻ thù.
D. Trốn trong vỏ cứng.
- Câu 14 : Độ sâu tối đa mà các loài san hô có thể sống là bao nhiêu?
A. 200m
B. 400m
C. 50m
D. 100m
- Câu 15 : Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ đâu?
A. Di chuyển nhanh nhẹn
B. Phát hiện ra mồi nhanh
C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc
D. Có miệng to và khoang ruột rộng
- Câu 16 : Ở thuỷ tức đực, tinh trùng được hình thành từ đâu?
A. Tuyến hình vú.
B. Tuyến bã
C. Tuyến hình cầu.
D. Tuyến sữa.
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét