Trắc nghiệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn đại s...
- Câu 1 : Xác định m để phương trình \(\left( {x - 1} \right)\left[ {{x^2} + 2\left( {m + 3} \right)x + 4m + 12} \right] = 0\) có ba nghiệm phân biệt lớn hơn –1.
A. \(m < - \frac{7}{2}\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l} - 2 < m < 1\\m \ne - \frac{{16}}{9}\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l} - \frac{7}{2} < m < - 1\\m \ne - \frac{{16}}{9}\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l} - \frac{7}{2} < m < - 3\\m \ne - \frac{{19}}{6}\end{array} \right.\)
- Câu 2 : Phương trình \(\left( {m + 1} \right){x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} + 4m - 5 = 0\) có đúng hai nghiệm x1, x2 thoả 2 < x1 < x2. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau
A. \( - 2 < m < - 1\)
B. \(m > 1\)
C. \( - 5 < m < - 3\)
D. \( - 2 < m < 1\)
- Câu 3 : Nghiệm dương nhỏ nhất của bất phương trình \(\left| {\left| {{x^2} - 4x - 5} \right| + 2x + 9} \right| \le \left| {{x^2} - x + 5} \right|\) gần nhất với số nào sau đây
A. 2,8
B. 3
C. 3,5
D. 4,5
- Câu 4 : Tìm m để \(\left| {4x - 2m - \frac{1}{2}} \right| > - {x^2} + 2x + \frac{1}{2} - m\) với mọi x?
A. m > 3
B. m < 1,5
C. m > 1,5
D. -2 < m < 3
- Câu 5 : Cho bất phương trình:\(\left| {{x^2} + x + a} \right| + \left| {{x^2} - x + a} \right| \le 2x\)( 1). Khi đó khẳng định nào sau đây đúng nhất?
A. (1) có nghiệm khi \(a \le \frac{1}{4}\)
B. Mọi nghiệm của (1) đều không âm
C. ( 1) có nghiệm lớn hơn 1 khi a < 0.
D. Tất cả đều đúng
- Câu 6 : Cho bất phương trình: \({x^2} + 2\left| {x + m} \right| + 2mx + 3{m^2} - 3m + 1 < 0\). Để bất phương trình có nghiệm, các giá trị thích hợp của tham số m là:
A. \( - 1 < m < - \frac{1}{2}\)
B. \( - 1 < m < \frac{1}{2}\)
C. \( - \frac{1}{2} < m < 1\)
D. \(\frac{1}{2} < m < 1\)
- Câu 7 : Tìm a để bất phương trình \({x^2} + 4x \le a\left( {\left| {x + 2} \right| + 1} \right)\) có nghiệm?
A. Với mọi a
B. không có a
C. \(a \ge - 4\)
D. \(a \le - 4\)
- Câu 8 : Câu nào sau đây sai?
Miền nghiệm của bất phương trình −x+2+2(y−2) < 2(1−x) là nửa mặt phẳng chứa điểm:A. (0;0)
B. (1;1)
C. (4;2)
D. (1;-1)
- Câu 9 : Câu nào sau đây đúng?
Miền nghiệm của hệ bất phương trình
\(\left\{ \begin{array}{l}
\frac{x}{2} + \frac{y}{3} - 1 \ge 0\\
2\left( {x - 1} \right) + \frac{{3y}}{2} \le 4\\
x \ge 0
\end{array} \right.\) là phần mặt phẳng chứa điểmA. (2;1)
B. (0;0)
C. (1;1)
D. (3;4)
- Câu 10 : Giá trị lớn nhất của biểu thức \(F\left( {x;y} \right) = x + 2y\) với điều kiện \(\left\{ \begin{array}{l}
0 \le y \le 4\\
x \ge 0\\
x - y - 1 \le 0\\
x + 2y - 10 \le 0
\end{array} \right.\)A. 6
B. 8
C. 10
D. 12
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề