Trắc nghiệm về hàm số y = ax + b
- Câu 1 : Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(-1 ;2) và B(3 ;1) là:
A. \(y = \frac{x}{4} + \frac{1}{4}\)
B. \(y = \frac{{ - x}}{4} + \frac{7}{4}\)
C. \(y = \frac{{3x}}{2} + \frac{7}{2}\)
D. \(y = - \frac{{3x}}{2} + \frac{1}{2}\)
- Câu 2 : Cho hàm số y = x - |x|. Trên đồ thị của hàm số lấy hai điểm A và B hoành độ lần lượt là -2 và 1. Phương trình đường thẳng AB là:
A. \(y = \frac{{3x}}{4} - \frac{3}{4}\)
B. \(y = \frac{{4x}}{3} - \frac{4}{3}\)
C. \(y = \frac{{ - 3x}}{4} + \frac{3}{4}\)
D. \(y = - \frac{{4x}}{3} + \frac{4}{3}\)
- Câu 3 : Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm x = 3 và đi qua điểm M(-2;4) với các giá trị a, b là:
A. a = 0,5; b = 3
B. a = -0,5 ; b = 3
C. a = -0,5 ; b = -3
D. a = 0,5 ; b = -3
- Câu 4 : Không vẽ đồ thị, hãy cho biết cặp đường thẳng nào sau đây cắt nhau?
A. \(y = {\textstyle{1 \over {\sqrt 2 }}}x - 1;\,y = \sqrt 2 x + 3\)
B. \(y = {\textstyle{1 \over {\sqrt 2 }}}x;\,y = \frac{{\sqrt 2 }}{2}x - 1\)
C. \(y = - {\textstyle{1 \over {\sqrt 2 }}}x + 1;\,y = - \left( {\frac{{\sqrt 2 }}{2}x - 1} \right)\)
D. \(y = \sqrt 2 x - 1;\,y = \sqrt 2 x + 7\)
- Câu 5 : Cho hai đường thẳng \({d_1}:y = \frac{1}{2}x + 100;\,{d_2}:y = - \frac{1}{2}x + 100\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Trùng nhau
B. cắt nhau và không vuông góc
C. song song với nhau.
D. vuông góc
- Câu 6 : Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y = x + 2 và \(y = - \frac{3}{4}x + 3\) là:
A. \(\left( {\frac{4}{7};\frac{{18}}{7}} \right)\)
B. \(\left( {\frac{4}{7}; - \frac{{18}}{7}} \right)\)
C. \(\left( { - \frac{4}{7};\frac{{18}}{7}} \right)\)
D. \(\left( { - \frac{4}{7}; - \frac{{18}}{7}} \right)\)
- Câu 7 : Các đường thẳng y = -5(x + 1) ; y = 3x + a, y = ax + 3 đồng quy với giá trị của a là :
A. -10
B. -11
C. -12
D. -13
- Câu 8 : Một hàm số bậc nhất y = f(x), có f(-1) = 2 và f(2) = -3. Hàm số đó là
A. \(y = - 2x + 3\)
B. \(y = \frac{{ - 5x - 1}}{3}\)
C. \(y = \frac{{ - 5x + 1}}{3}\)
D. \(y{\rm{ }} = 2x-3\)
- Câu 9 : Cho hàm số y = f(x) = |x + 5|. Giá trị của x để f(x) =2 là:
A. -3
B. -7
C. -3 hoặc -7
D. 7
- Câu 10 : Với những giá trị nào của m thì hàm số f(x) = (m+1)x + 2 đồng biến trên R?
A. m = 0
B. m = 1
C. m < 0
D. m > -1
- Câu 11 : Cho hàm số f(x) = (m – 2)x + 1. Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến trên R? nghịch biến trên R?
A.
B.
C.
D.
- Câu 12 : Đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm A(0;-1), B(0,2; 0). Giá trị của a, b là:
A. a = 0, b = -1
B. a = 5, b = -1
C. a = 1, b = -5
D. a = -5, b = 1
- Câu 13 : Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm: A(3;1), B(-2;6) là:
A. y = -x + 4
B. y = -x + 6
C. y = 2x + 2
D. y = x - 4
- Câu 14 : Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm: A(5;2), B(-3;2) là:
A. y = 5
B. y = -3
C. y = 5x + 2
D. y = 2
- Câu 15 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d) có phương trình \(y = kx + {k^2}-3\). Tìm k để đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ:
A. \(k = \sqrt 3 \)
B. \(k = \sqrt 2\)
C. \(k = -\sqrt 2\)
D. \(k = \pm \sqrt 3\)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề