Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 15 Giun đất
- Câu 1 : Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
A. Hô hấp
B. Sinh sản
C. Lấy thức ăn
D. Tìm nhau giao phối
- Câu 2 : Giun đất có vai trò
A. Làm đất chua
B. Làm đất mất dinh dưỡng
C. Làm đất có nhiều hang hốc
D. Làm đất tơi xốp, màu mỡ
- Câu 3 : Giun đất sống
A. Tự do
B. Kí sinh
C. Có giai đoạn tự do, có giai đoạn kí sinh
D. Sống bám
- Câu 4 : Hệ thần kinh của giun đất
A. Chưa có
B. Kiểu mạng lưới
C. Kiểu chuỗi hạch thần kinh
D. Đã có não và các hệ thống thần kinh
- Câu 5 : Các bước di chuyển:1. Giun chuẩn bị bò
A. 1-3-2-4
B. 1-4-2-3
C. 3-2-4-1
D. 2-3-1-4
- Câu 6 : Cơ quan hô hấp của giun đất
A. Mang
B. Da
C. Phổi
D. Da và phổi
- Câu 7 : Giun đất
A. Phân tính
B. Lưỡng tính
C. Vô tính
D. Tất cả các phương án trên
- Câu 8 : Đặc điểm của giun đất thích nghi với đời sống đời sống chui rúc trong đất ẩm
A. Hệ tuần hoàn kín
B. Cơ thể lưỡng tính
C. Cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đốt
D. Hô hấp qua da
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét