Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 9: (có đáp án) Lực đàn hồ...
- Câu 1 : Lực đàn hồi của lò xo:
A. Chỉ xuất hiện khi lò xo bị kéo dãn ra
B. Chỉ xuất hiện khi lò xo bị nén vào
C. Luôn luôn xuất hiện trên lò xo
D. Xuất hiện ngay cả khi lò xo bị kéo dãn ra hay bị nén vào
- Câu 2 : Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi là đúng?
A. Lực đàn hồi của lò xo chỉ xuất hiện khi lò xo bị kéo dãn
B. Lực đàn hồi của lò xo chỉ xuất hiện khi lò xo bị nén vào
C. Lực đàn hồi của lò xo luôn luôn xuất hiện trên lò xo
D. Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện ngay cả khi lò xo bị kéo dãn ra hay bị nén vào
- Câu 3 : Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:
A. Trọng lực của một vật nặng
B. Lực bóp giữa hai đầu ngón tay lên 2 đầu của 1 lò xo
C. Lực bung của lò xo khi lò xo bị bóp giữa 2 đầu ngón tay
D. Cả B và C
- Câu 4 : Xét trong giới hạn đàn hồi. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:
A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng
B. Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng
C. Lực đàn hồi tăng, độ biến dạng giảm
D. B và C đúng
- Câu 5 : Xét trong giới hạn đàn hồi. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:
A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng
B. Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng
C. Lực đàn hồi tăng khi độ biến dạng tăng
D. B và C đúng
- Câu 6 : Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau khi nói về lực đàn hồi của một lò xo.
A. Lực đàn hồi có phương thẳng đứng và có chiều hướng lên trên
B. Lực đàn hồi có phương thẳng đứng và có chiều hướng xuống
C. Lực đàn hồi có phương trùng với trục của lò xo và ngược chiều với lực tác dụng vào nó
D. Lực đàn hồi có phương nằm ngang và cùng chiều với lực tác dụng vào nó
- Câu 7 : Một người lấy bàn tay nén mạnh một chiếc lò xo vào tường. Ở đây có những lực nào là lực đàn hồi?
A. Lực bàn tay tác dụng lên lò xo
B. Lực lò xo tác dụng lên bàn tay
C. Lực lò xo tác dụng lên tường
D. B và C đúng
- Câu 8 : Trong những vật sau đây, vật nào là vật đàn hồi?
A. Cái bút bi
B. Cái tẩy
C. Cái thước kẻ bằng nhựa
D. Cái bút chì
- Câu 9 : Một xe đạp không có lò xo nhún giảm xóc và 1 xe đạp leo núi có lò xo nhún giảm xóc, khi đi qua đoạn đường ghập ghềnh thì:
A. Lực tác động lên người đi xe leo núi lớn hơn lực tác dụng lên người đi xe thường
B. Lực tác động lên người đi xe leo núi nhỏ hơn lực tác dụng lên người đi xe thường
C. Lực tác động lên người đi xe leo núi bằng lực tác dụng lên người đi xe thường
D. Không có lực tác dụng lên người đi xe leo núi và người đi xe thường
- Câu 10 : Một súng đồ chơi bắn đạn bằng lò xo, muốn bắn đạn đi xa hơn mức hiện có, ta phải:
A. Dùng lò xo có độ đàn hồi kém hơn
B. Thay đạn có khối lượng nhẹ hơn
C. Thay đạn có khối lượng nặng hơn
D. Thay súng có khối lượng nhẹ hơn
- Câu 11 : Trong những vật sau vật nào có thể tạo thành những vật đàn hồi:
A. Sợi dây thép, hòn sỏi
B. Sợi dây thép, quả bóng cao su
C. Sợi dây thép, trái bida
D. Không có vật nào cả
- Câu 12 : Vật nào dưới đây có tính chất đàn hồi:
A. Một cục đất sét
B. Một hòn đá
C. Một đoạn dây đồng nhỏ
D. Một quả bóng cao su
- Câu 13 : Trường hợp nào sau đây không có lực đàn hồi tác dụng:
A. Lốp xe máy khi chuyển động trên đường
B. Quả bóng nẩy lên khi ta thả từ trên cao xuống.
C. Cân đồng hồ khi đang tiến hành cân các vật.
D. Áo len co lại khi giặt nó bằng nước nóng.
- Câu 14 : Lực nào trong các lực dưới đây không phải là lực đàn hồi?
A. Lực mà lò xo bút bi tác dụng vào ngòi bút.
B. Lực của quả bóng tác dụng vào tường khi quả bóng va chạm với tường.
C. Lực của giảm xóc xe máy tác dụng vào khung xe máy.
D. Lực nâng tác dụng vào cánh máy bay khi máy bay chuyển động.
- Câu 15 : Nhận định nào đúng trong các nhận định trên? Lực đàn hồi của một lò xo càng tăng khi:
A. Chiều dài của lò xo càng lớn.
B. Vòng xoắn của lò xo nhiều.
C. Lực tác dụng vào lò xo tăng.
D. Độ biến dạng của lò xo tăng.
- Câu 16 : Lực đàn hồi có đặc điểm:
A. Không phụ thuộc vào độ biến dạng.
B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
C. Phụ thuộc vào môi trường bên ngoài.
D. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 24 Sự nóng chảy và sự đông đặc
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 25 Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 27 Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 28 Sự sôi
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 30 Tổng kết chương 2 Nhiệt học
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 26 Sự bay hơi và sự ngưng tụ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 29 Sự sôi (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 23 Thực hành đo nhiệt độ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 22 Nhiệt kế - Nhiệt giai
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 2 Đo độ dài (tiếp theo)