Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 13: (có đáp án) Máy cơ đơ...
- Câu 1 : Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ:
A. Nhỏ hơn trọng lượng của vật
B. Ít nhất bằng trọng lượng của vật
C. Lớn hơn 10N
D. Không xác định được
- Câu 2 : Các loại máy cơ đơn giản thường dùng gồm:
A. Mặt phẳng nghiêng, động cơ, ròng rọc
B. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
C. Động cơ, đòn bẩy, bập bênh
D. Đòn bẩy, bập bênh, ròng rọc
- Câu 3 : Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật, muốn dễ dàng hơn ta phải:
A. Tăng độ cao mặt phẳng nghiêng
B. Giữ nguyên độ dài mặt phẳng nghiêng
C. Dùng nhiều người cùng kéo vật
D. Giảm độ cao mặt phẳng nghiêng
- Câu 4 : Người thợ xây đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng lên. Khi đó lực kéo cuả người thợ xây có phương, chiều như thế nào?
A. Lực kéo cùng phương, cùng chiều với trọng lực
B. Lực kéo khác phương, khác chiều với trọng lực
C. Lực kéo cùng chiều nhưng khác phương với trọng lực
D. Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực
- Câu 5 : Để kéo một thùng nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên, ta phải dùng một lực:
A. F < 15N
B. F = 15N
C. 15N < F < 150N
D.
- Câu 6 : Để đưa một xô vữa có khối lượng 5kg lên cao, ta phải dùng một lực:
A. F < 5N
B. F = 5N
C. 5N < F < 50N
D.
- Câu 7 : Khi đưa một vật có khối lượng 500g lên theo phương thẳng đứng thì cần sử dụng một lực bằng bao nhiêu?
A. Nhỏ hơn 50N
B. Lớn hơn 50N
C. Ít nhất bằng 50N
D. Nhỏ hơn hoặc bằng 50N.
- Câu 8 : Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao .So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì?
A. Thay đổi phương của trọng lực tác dụng
B. Có thể kéo vật lên với một lực lớn hơn trọng lượng của vật
C. Giảm trọng lượng của vật
D. Có thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật
- Câu 9 : Vậy sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng có thể kéo vật lên với một lực ……………. trọng lượng của vật
A. Bằng
B. Nhỏ hơn
C. Lớn hơn
D. Không nhỏ hơn
- Câu 10 : Để đưa một thùng đựng dầu lên xe tải ,một người đã dùng lần lượt 4 tấm ván làm mặt phẳng nghiêng. Biết với 4 tấm ván người đó đã đẩy thùng dầu lên xe với 4 lực khác nhau. Hỏi tấm ván nào dài nhất
A.
B.
C.
D.
- Câu 11 : Để đưa một thùng đựng dầu lên xe tải ,một người đã dùng lần lượt 4 tấm ván làm mặt phẳng nghiêng. Biết với 4 tấm ván người đó đã đẩy thùng dầu lên xe với 4 lực khác nhau. Hỏi tấm ván nào ngắn nhất:
A.
B.
C.
D.
- Câu 12 : Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy:
A. Cái kéo
B. Cái kim
C. Cái cưa
D. Cái mở nút chai
- Câu 13 : Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?
A. Cái cầu thang gác
B. Mái chèo
C. Thùng đựng nước
D. Quyển sách nằm trên bàn
- Câu 14 : Trường hợp nào sau đây không phải là nguyên tắc máy cơ đơn giản:
A. Cần cẩu
B. Cầu bập bênh trong vườn
C. Cân đòn (Rô-béc-van)
D. Tấm ván đặt nằm ngang từ thuyền qua bờ
- Câu 15 : Một vật có khối lượng 10kg. Lực nào trong các lực sau có thể kéo vật lên trực tiếp theo phương thẳng đứng?
A. 10N
B. 50N
C. 99N
D. 1000N
- Câu 16 : Một thùng hàng có khối lượng 5kg. Lực nào trong các lực sau có thể kéo thùng hàng lên trực tiếp theo phương thẳng đứng?
A. 10N
B. 30N
C. 60N
D. 45N
- Câu 17 : Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không liên quan đến tác dụng của mặt phẳng nghiêng?
A. Cầu trượt trong công viên thiếu nhi
B. Đẩy hàng theo tấm ván đi xuống
C. Cần cẩu cẩu hàng
D. Kéo vật nặng theo tấm ván lên cao
- Câu 18 : Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về sử dụng mặt phẳng nghiêng?
A. Sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa 1 vật lên cao sẽ thiệt hại về lực
B. Sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa 1 vật lên cao sẽ thiệt hại về khối lượng
C. Sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa 1 vật lên cao sẽ thiệt hại về đường đi
D. Sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa 1 vật lên cao sẽ thiệt hại về trọng lực
- Câu 19 : Thí nghiệm với một đòn bẩy, cường độ lực kéo và khoảng cách từ điểm đặt đến điểm tựa O có mối liên hệ như thế nào?
A. luôn bằng trọng lực của vật
B. thay đổi nhưng không phụ thuộc
C. càng lớn khi càng lớn
D. càng nhỏ khi càng lớn
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 24 Sự nóng chảy và sự đông đặc
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 25 Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 27 Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 28 Sự sôi
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 30 Tổng kết chương 2 Nhiệt học
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 26 Sự bay hơi và sự ngưng tụ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 29 Sự sôi (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 23 Thực hành đo nhiệt độ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 22 Nhiệt kế - Nhiệt giai
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 2 Đo độ dài (tiếp theo)