40 bài tập điện tích - định luật Culông mức độ vận...
- Câu 1 : Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d + 10 (cm) thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10−6 N và 5.10−7 N. Giá trị của d là
A 5 cm.
B 20 cm.
C 2,5 cm.
D 10 cm.
- Câu 2 : Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu – lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là
A 9
B 3
C 1/9
D 1/3
- Câu 3 : Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4cm, chúng hút nhau một lực 10-5N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6N thì chúng phải đặt cách nhau
A 6cm
B 8cm
C 2,5cm
D 5cm
- Câu 4 : Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau bằng 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó hút nhau bằng lực có độ lớn
A 2,1 N
B 1 N
C 20 N
D 10 N.
- Câu 5 : Hai điện tích q1 = q2 = 4.10-10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng a = 10 cm trong không khí. Độ lớn lực điện mà q1 và q2 tác dụng lên q3 = 3.10-12 C đặt tại C cách A và B những khoảng bằng a là
A 2,87.10-9 N.
B 3,87.10-9 N.
C 4,87.10-9‑ N.
D 1,87.10-9 N
- Câu 6 : Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2 kg , được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh cách điện cùng chiều dài l = 0,5 m. Tích điện cho mỗi quả cầu điện tích q như nhau, chúng đẩy nhau. Khi cân bằng khoảng cách giữa hai quả cầu là a = 5cm. Độ lớn điện tích mỗi quả cầu xấp xỉ bằng
A |q| = 2,6.10-9 C
B |q| = 3,4.10-7 C
C |q| = 5,3.10-9 C
D |q| = 1,7.10-7 C
- Câu 7 : Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích điểm quan hệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường
A thẳng bậc nhất.
B parabol.
C hypebol.
D elíp.
- Câu 8 : Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi e = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn \(\frac{r}{3}\) thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
A 18F.
B 1,5F.
C 6F.
D 4,5F.
- Câu 9 : Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng?
A 1,44.10-5 N.
B 1,44.10-6 N.
C 1,44.10-7 N.
D 1,44.10-9 N.
- Câu 10 : Hai quả cầu kim loại mang điện tích q1 = -2.10–9 C và q2 = 4.10–9 C khi đặt trong không khí cách nhau một khoảng d thì chúng hút nhau bằng lực 4.10–5 N. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra một khoảng d như lúc ban đầu thì chúng sẽ
A Hút nhau bằng lực 5,0.10–5 N
B Hút nhau bằng lực 0,5.10–5 N
C Đẩy nhau bằng lực 0,5.10–5 N
D Đẩy nhau bằng lực 5,0.10–5 N
- Câu 11 : Trong không khí, ba điện tích điểm q1, q2, q3 lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 60 cm, q1 = 4q3, lực điện do q1 và q3 tác dụng lên q2 cân bằng nhau. B cách A và C lần lượt là
A 80 cm và 20 cm.
B 20 cm và 40 cm.
C 20 cm và 80 cm.
D 40 cm và 20 cm.
- Câu 12 : Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C và q2 = − 3.10−8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10-8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9.109 N.m2/C2. Lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q có độ lớn là
A 1,23.10-3 N
B 1,14.10-3 N
C 1,44.10-3 N
D 1,04.10-3 N
- Câu 13 : Cho 4 điện tích \({q_{1\;}} = {q_{2\;}} = {q_{3\;}} = {q_4} = {4.10^{ - 6}}C\) giống nhau đặt tại 4 đỉnh của hình vuông ABCD cạnh 5cm theo thứ tự A, B, C, D. Tìm lực điện tác dụng lên \({q_0} = {4.10^{ - 6}}C\) đặt tại tâm O của hình vuông.
A \(4,{2.10^{ - 4}}N\)
B \(2,{1.10^{ - 4}}N\)
C \(8,{4.10^{ - 4}}N\)
D \(0N\)
- Câu 14 : Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau một lực F = 1,8 N. Biết q1 + q2 = - 6.10-6 C và |q1| > |q2|. Tính q1 và q2.
A \({q_1} = - {2.10^{ - 6}}C;{q_2} = - {4.10^{ - 6}}C\)
B \({q_1} = - {4.10^{ - 6}}C;{q_2} = - {2.10^{ - 6}}C\)
C \({q_1} = {4.10^{ - 6}}C;{q_2} = {2.10^{ - 6}}C\)
D \({q_1} = - {4.10^{ - 6}}C;{q_2} = {2.10^{ - 6}}C\)
- Câu 15 : Tại ba đỉnh tam giác đều cạnh a = 6cm trong không khí có đặt ba điện tích \({q_{1\;}} = {6.10^{ - 9}}C;{q_{2\;}} = {q_{3\;}} = - {8.10^{ - 9}}C\). Xác định lực tác dụng lên \({q_0}\; = {8.10^{ - 9}}C\)tại tâm tam giác.
A \(7,{2.10^{ - 4}}N\)
B \(8,{4.10^{ - 4}}N\)
C \({6.10^{ - 4}}N\)
D \(4,{8.10^{ - 4}}N\)
- Câu 16 : Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại có khối lượng m = 5g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Tích điện cho mỗi quả cầu điện tích q như nhau thì thấy chúng đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 600. Tính độ lớn điện tích mà ta đã truyền cho hai quả cầu. Lấy g = 10 (m/s2).
A \(3,{6.10^{ - 7}}\;C\)
B \(1,{8.10^{ - 7}}\;C\)
C \(1,{6.10^{ - 7}}\;C\)
D \(3,{2.10^{ - 7}}\;C\)
- Câu 17 : Hai điện tích \({q_1}\; = {8.10^{ - 8}}C;{q_2}\; = - {8.10^{ - 8}}\;C\)đặt tại A, B trong không khí (AB = 6 cm). Xác định lực tác dụng lên \({q_3}\; = {8.10^{ - 8}}C\), nếu: CA = CB = 5cm?
A F = 2,7648.10-3N
B F = 27,648.10-3N
C F = 276,48.10-3N
D F = 2764,8.10-3N
- Câu 18 : Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC), đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A lực hút với độ lớn F = 45 (N).
B lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C lực hút với độ lớn F = 90 (N).
D lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
- Câu 19 : Cho 2 điện tích điểm giống nhau, cách nhau một khoảng 5cm, đặt trong chân không. Lực tương tác giữa chúng là F = 1,8.10-4 N. Độ lớn của điện tích q1 và q2 là?
A - 7,07nC và 7,07nC
B - 7,07nC
C 7,07nC và - 7,07nC
D 7,07nC
- Câu 20 : Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích -3.10-8 C. Tấm dạ sẽ có điện tích
A -3.10-8 C.
B -1,5.10-8 C.
C 3.10-8 C.
D 0.
- Câu 21 : Mỗi prôtôn có khối lượng \(m = {\rm{ }}1,{67.10^{ - 27}}kg\), điện tích \(q{\rm{ }} = {\rm{ }}1,{6.10^{ - 19}}C\). Hỏi lực đẩy giữa hai prôtôn lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần ?
A \({F_1} = {\rm{ }}1,{24.10^{35}}{F_2}\)
B \({F_1} = {\rm{ }}2,{35.10^{36}}{F_2}\)
C \({F_1} = {\rm{ }}2,{35.10^{35}}{F_2}\)
D \({F_1} = {\rm{ }}1,{24.10^{36}}{F_2}\)
- Câu 22 : Trong chân không, cho hai điện tích \({q_1} = - {q_2} = {10^{ - 7}}C\) đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 3cm người ta đặt điện tích \({q_o} = {10^{ - 7}}C\). Lực điện tổng hợp tác dụng lên qo.
A có phương song song AB và có độ lớn là \({F_o} = 57,{6.10^{ - 3}}N\)
B có phương song song AB và có độ lớn là \({F_o} = 115,{2.10^{ - 3}}N\)
C có phương vuông góc AB và có độ lớn là \({F_o} = 57,{6.10^{ - 3}}N\)
D có phương vuông góc AB và có độ lớn là \({F_o} = 115,{2.10^{ - 3}}N\)
- Câu 23 : Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt cách nhau 12 cm trong không khí. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu.
A \({8.10^{ - 6}}C;\,\,2\)
B \({4.10^{ - 6}}C;\,\,2,25\)
C \({6.10^{ - 6}}C;\,\,2,5\)
D \({2.10^{ - 6}}C;\,\,3\)
- Câu 24 : Điện tích của electron và proton lần lượt là qe = - 1,6.10-19C và qp = 1,6.10-19C. Trong nguyên tử hidro, electron chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính 0,53A0. Lực tương tác giữa hạt nhân và electron là
A lực hút có độ lớn bằng 9,216.10-12N
B lực đẩy và có độ lớn bằng 9,216.10-12N
C lực đẩy có độ lớn 8,202.10-8N
D lực hút có độ lớn 8,202.10-8N
- Câu 25 : Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu
A \({q_1} = 0,{96.10^{ - 6}}C;{q_2} = - 5,{58.10^{ - 6}}C\)
B \({q_1} = - 5,{58.10^{ - 6}}C;{q_2} = 0,{96.10^{ - 6}}C\)
C Một kết quả khác
D A hoặc B
- Câu 26 : Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1 = -3,2.10-7 C, q2 = 2,4.10-7 C, cách nhau một khoảng 12 cm. Xác định số electron thừa và thiếu ở mỗi quả cầu?
A Số electron thiếu ở quả cầu A là 2.1012 electron. Số electron thừa ở quả cầu B là 1,5.1012 electron
B Số electron thừa ở quả cầu A là 1,5.1012 electron. Số electron thiếu ở quả cầu B là 2.1012 electron
C Số electron thừa ở quả cầu A là 2.1012 electron. Số electron thiếu ở quả cầu B là 1,5.1012 electron
D Số electron thiếu ở quả cầu A là 1,5.1012 electron. Số electron thừa ở quả cầu B là 2.1012 electron
- Câu 27 : Có hai điện tích \({q_1} = + {2.10^{ - 6}}C;{q_2} = - {2.10^{ - 6}}C\), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 8 cm. Một điện tích \({q_3} = + {2.10^{ - 6}}C\), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 3cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là.
A F = 14,40 N.
B F = 17,28 N.
C F = 23,04 N.
D F = 28,80 N.
- Câu 28 : Hai điện tích điểm \({q_1}\; = {3.10^{ - 8}}C;{q_2}\; = {2.10^{ - 8}}C\)đặt tại hai điểm A và B trong chân không, AB = 5cm. Điện tích \({q_0}\; = - {2.10^{ - 8}}C\) đặt tại C, CA = 4 cm, CB = 3 cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q0.
A \(5,{234.10^{ - 3}}N\)
B \(7,{375.10^{ - 3}}N\)
C \(0,{625.10^{ - 3}}N\)
D \(3,{375.10^{ - 3}}N\)
- Câu 29 : Hai điện tích điểm \({q_1}\; = {10^{ - 8}}C;{q_2}\; = {4.10^{ - 8}}C\) đặt tại A và B cách nhau 9cm trong chân không. Phải đặt điện tích \({q_3} = {2.10^{ - 6}}C\) tại đâu để điện tích q3 nằm cân bằng.
A Cách q1 6cm
B Cách q2 6cm
C Cách q1 12cm
D Cách q2 12cm
- Câu 30 : Hai điện tích \({q_1}\; = {8.10^{ - 8}}C;{q_2}\; = - {8.10^{ - 8}}\;C\)đặt tại A, B trong không khí (AB = 6 cm). Xác định lực tác dụng lên \({q_3}\; = {8.10^{ - 8}}C\), nếu: CA = 4cm, CB = 2cm:
A 0,108N
B 0,18N
C 0,036N
D 0,144N
- Câu 31 : Trong không khí hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,2g được treo vào một điểm bằng hai sợi dây nhẹ cách điện có độ dài bằng nhau. Cho hai quả cầu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau. Khi hai quả cầu cân bằng, hai dây treo hợp với nhau một góc 400. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ lớn lực căng dây tác dụng lên mỗi quả cầu?
A \(5,{21.10^{ - 3}}N\)
B \(7,{23.10^{ - 4}}N\)
C \(3,{46.10^{ - 3}}N\)
D \(2,{13.10^{ - 3}}N\)
- Câu 32 : Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,5kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh cách điện cùng chiều dài ℓ = 0,6m. Tích điện cho mỗi quả cầu điện tích q như nhau, chúng đẩy nhau. Khi cân bằng khoảng cách giữa hai quả cầu là a = 6cm. Độ lớn điện tích mỗi quả cầu xấp xỉ bằng
A \(1,{5.10^{ - 7}}C\)
B \(3,{4.10^{ - 7}}C\)
C \(1,{7.10^{ - 7}}C\)
D \(3,{2.10^{ - 7}}C\)
- Câu 33 : Hai điện tích \({q_1}\; = {8.10^{ - 8}}C;{q_2}\; = - {8.10^{ - 8}}\;C\)đặt tại A, B trong không khí (AB = 6 cm). Xác định lực tác dụng lên \({q_3}\; = {8.10^{ - 8}}C\) nếu: CA = 4cm, CB = 10cm
A \(5,{76.10^{ - 3}}N\)
B \({36.10^{ - 3}}N\)
C \(41,{76.10^{ - 3}}N\)
D \(30,{24.10^{ - 3}}N\)
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp