Bài tập Phối hợp nhiều phương pháp phân tích đa th...
- Câu 1 : Phân tích đa thức – 6x + 8 thành nhân tử ta được
A. (x – 4)(x – 2)
B. (x – 4)(x + 2)
C. (x + 4)(x – 2)
D. (x – 4)(2 – x)
- Câu 2 : Phân tích đa thức – 7x + 10 thành nhân tử ta được
A. (x – 5)(x + 2)
B. (x – 5)(x - 2)
C. (x + 5)(x + 2)
D. (x – 5)(2 – x)
- Câu 3 : Đa thức được phân tích thành
A. (5 + a – b)(5 – a – b)
B. (5 + a + b)(5 – a – b)
C. (5 + a + b)(5 – a + b)
D. (5 + a – b)(5 – a + b)
- Câu 4 : Phân tích đa thức thành nhân tử, ta được:
A. (m – 1)(n + 1)
B.
C. (m + 1)( + 1)
D. ( + 1)(m – 1)
- Câu 5 : Phân tích đa thức + 64 thành hiệu hai bình phương, ta được
A.
B.
C.
D.
- Câu 6 : Phân tích đa thức + 4 thành hiệu hai bình phương, ta được
A.
B.
C.
D.
- Câu 7 : Ta có = (x – 2y)(…). Biểu thức thích hợp điền vào dấu … là
A. x + 5y
B. x – 5y
C. 5y – x
D. 5y + 2x
- Câu 8 : Điền vào chỗ trống 4+ 4x – + 1 = (…)(2x + y + 1)
A. 2x + y + 1
B. 2x – y + 1
C. 2x – y
D. 2x + y
- Câu 9 : Chọn câu sai
A. 3 – 5x – 2 = (x – 2)(3x + 1)
B. + 5x + 4 = (x + 4)(x + 1)
C. – 9x + 8 = (x – 8)(x + 1)
D. + x – 6 = (x – 2)(x + 3)
- Câu 10 : Chọn câu đúng nhất
A. – 4x – 4 = (x – 2)(x + 2)(x + 1)
B. + 10x + 24 = (x + 4)(x + 6)
C. Cả A, B đều sai
D. Cả A, B đều đúng
- Câu 11 : Cho (I): 4 + 4x – 9 + 1 = (2x + 1 + 3y)(2x + 1 – 3y)
A. (I) đúng, (II) sai
B. (I) sai, (II) đúng
C. (I), (II) đều sai
D. (I), (II) đều đúng
- Câu 12 : Cho
A. (A) đúng, (B) sai
B. (A) sai, (B) đúng
C. (A), (B) đều sai
D. (A), (B) đều đúng
- Câu 13 : Cho
A. -3
B. 3
C. -6
D. 6
- Câu 14 : Cho:
A. -3
B. 3
C. 1
D. -1
- Câu 15 : Ta có (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) – 24 = ( + 7x + a)( + 7x + b) với a, b là các số nguyên và a < b. Khi đó a – b bằng
A. 10
B. 14
C. -14
D. -10
- Câu 16 : Ta có (x – 1)(x – 2)(x + 4)(x + 5) – 27 = ( + 3x + a)( + 3x + b) với a, b là các số nguyên. Khi đó a + b bằng
A. 12
B. 14
C. -12
D. -14
- Câu 17 : Tìm x biết 3 + 8x + 5 = 0
A.
B.
C.
D.
- Câu 18 : Tìm x biết
A. x = 1 hoặc x = -1
B. x = -1 hoặc x = 0
C. x = 1 hoặc x = 0
D. x = 1
- Câu 19 : Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
- Câu 20 : Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
- Câu 21 : Gọi x0 là giá trị thỏa mãn . Chọn câu đúng
A. > 2
B. < 3
C. < 1
D. > 4
- Câu 22 : Gọi < 0 là giá trị thỏa mãn . Chọn câu đúng
A. -3 < < -1
B. < -3
C. > -1
D. = -3
- Câu 23 : Gọi là hai giá trị thỏa mãn . Khi đó bằng
A.
B.
C.
D.
- Câu 24 : Gọi là hai giá trị thỏa mãn . Khi đó bằng
A. -2
B. 2
C.
D.
- Câu 25 : Giá trị của biểu thức A = + 4x + 4 tại x = 62, y = -18 là
A. 2800
B. 1400
C. -2800
D. -1400
- Câu 26 : Giá trị của biểu thức B = tại x = 3,25 ; y = 6,75 là
A. 350
B. -350
C. 35
D. -35
- Câu 27 : Giá trị nhỏ nhất của x thỏa mãn là
A. x = 1
B. x = 0
C. x = -1
D.
- Câu 28 : Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn = 36 là
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
- Câu 29 : Cho biểu thức C = xyz – (xy + yz + zx) + x + y + z – 1. Phân tích C thành nhân tử và tính giá trị của C khi x = 9; y = 10; z = 101.
A. C = (z – 1)(xy – y – x + 1); C = 720
B. C = (z – 1)(y – 1)(x + 1); C = 7200
C. C = (z – 1)(y – 1)(x – 1); C = 7200
D. C = (z + 1)(y – 1)(x – 1); C = 7200
- Câu 30 : Cho biểu thức . Phân tích D thành nhân tử và tính giá trị của C khi a = 99; b = -9; c = 1.
A. D = (a – b)(a + c)(c – b); D = 90000
B. D = (a – b)(a + c)(c – b); D = 108000
C. D = (a – b)(a + c)(c + b); D = -86400
D. D = (a – b)(a – c)(c – b); D = 105840
- Câu 31 : Giá trị của biểu thức D = khi x = y là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
- Câu 32 : Giá trị của biểu thức khi x – y = 1 là
A. -1
B. 2
C. 1
D. 0
- Câu 33 : Đa thức ab(a – b) + bc(b – c) + ca(c – a) được phân tích thành
A. (a – b)(a – c)(b – c)
B. (a + b)(a – c)(b – c)
C. (a + b)(a – c)(b + c)
D. (a + b)(a + c)(b + c)
- Câu 34 : Đa thức M = ab(a + b + c) – bc(b + c) + ca(c + a) được phân tích thành
A. (a + b + c)(ab – bc – ac)
B. (a + b + c)(ab + bc + ca)
C. (a + b – c)(ab + bc + ac)
D. (a + b + c)(ab – bc + ac)
- Câu 35 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = – 2xy + 2x – 10y
A. 17
B. 0
C. -17
D. -10
- Câu 36 : Phân tích đa thức A = ab(a + b) – bc(b + c) – ac(c – a) thành nhân tử ta được
A. (a + b)(a – c)(b – c)
B. (a + b)(a – c)(b + c)
C. (a – b)(a – c)(b – c)
D. (a + b)(c – a)(b + c)
- Câu 37 : Phân tích đa thức thành nhân tử ta được
A.
B.
C.
D.
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức