Giải Sinh 6: Chương 7: Quả và hạt !!
- Câu 1 : - Em có thể phân chia các quả đó thành mấy nhóm?
- Câu 2 : Trong H32.1 có những quả nào thuộc mỗi nhóm đó?
- Câu 3 : - Quan sát vỏ của các loại quả khô khi chín, tìm xem chúng có đặc điểm khác nhau nào mà dựa vào đó người ta phân biệt thành hai nhóm quả khô? Hãy gọi tên hai nhóm quả khô đó ?
- Câu 4 : - Tìm hiểu sự khác nhau chính giữa nhóm quả mọng và nhóm quả hạch?
- Câu 5 : Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt ? Hãy kể tên ba loại quả khô và ba loại quả thịt có ở địa phương của em.
- Câu 6 : Quả mọng khác với quả hạch ở điểm nào ? Hãy kể tên ba loại quả mọng và ba loại quả hạch có ở địa phương của em.
- Câu 7 : Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô ?
- Câu 8 : Người ta đã có những cách gì để bảo quản và chế biến các loại quả thịt ?
- Câu 9 : Sử dụng kết quả quan sát hạt đỗ đen và hạt ngô để trả lời cac câu hỏi trong bảng dưới đây
- Câu 10 : Nhìn vào bảng trên, hãy chỉ ra diểm giống và khác nhau giữa hạt đỗ đen và hạt ngô?
- Câu 11 : Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây Hai lá mầm và hạt của cây Một lá mầm.
- Câu 12 : Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh ?
- Câu 13 : Sau khi học xong bài này có bạn nói rằng : hạt lạc gồm có ba phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Theo em câu nói của bạn có chính xác không ? Vì sao ?
- Câu 14 : Có thể dùng những cách nào để xác định các hạt nhãn, mít là hạt của cây Hai lá mầm ?
- Câu 15 : Quan sát những quả và hạt trong H.34.1 , nhận xét cách phát tán của mỗi loại quả , hạt rồi đánh dấu X vào bảng dưới đây
- Câu 16 : - Tìm trong bảng trên những quả, hạt được phát tán nhờ gió và xem lại hình vẽ, cho biết những quả và hạt đó có những đặc điểm nào mà gió có thể giúp chúng phát tán đi xa?
- Câu 17 : Kể tên những quả và hạt có thể tự phát tán mà em biết.
- Câu 18 : Những quả và hạt có đặc điểm gì thường được phát tán nhờ gió ?
- Câu 19 : Người ta nói rằng những hạt rơi chậm thường được gió mang đi xa hơn. Hãy cho biết điều đó đúng hay sai ? Vì sao ?
- Câu 20 : Làm một cốc thí nghiệm có những điều kiện giống cốc số 3 trong thí nghiệm 1, rồi để trong hộp xốp đựng nước đá. Quan sát kết quả sau 3-4 ngày.
- Câu 21 : Vận dụng những hiểu biết về các điều kiện nảy mầm của hạt, hãy giải thích cơ sở của một số biện pháp kĩ thuật sau:
- Câu 22 : Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc thí nghiệm nào để làm đối chứng ? Giữa cốc đối chứng và cốc thí nghiệm chỉ khác nhau về điều kiện nào ? Thí nghiệm nhằm chứng minh điều gì ?
- Câu 23 : Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm ?
- Câu 24 : Cần phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống ?
- Câu 25 : Chọn các mục tương ứng giữa chức năng và cấu tạo của mỗi cơ quan rồi ghi vào sơ đồ H.36.1
- Câu 26 : - Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan?
- Câu 27 : Cây có hoa có những loại cơ quan nào ? Chúng có chức năng gì ?
- Câu 28 : Trong một cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có những mối quan hệ nào để cây thành một thể thống nhất? Cho ví dụ.
- Câu 29 : Hãy giải thích vì sao rau trồng trên đất khô cằn ít được tưới bón thì lá thường không xanh tốt, cây chậm lớn, còi cọc, năng suất thu hoạch sẽ thấp ?
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 2 Nhiệm vụ của Sinh học
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 1 Đặc điểm của cơ thể sống
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 3 Đặc điểm chung của thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 4 Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 5 Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 7 Cấu tạo tế bào thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 8 Sự lớn lên và phân chia của tế bào
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 9 Các loại rễ, các miền của rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 10 Cấu tạo miền hút của rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 11 Sự hút nước và muối khoáng của rễ