Giải Sinh 7 Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP !!
- Câu 1 : Quan sát hình 22, thảo luận, điền chữ và đánh dấu (√) vào bảng sau sao cho phù hợp:
- Câu 2 : Thảo luận, liên hệ thực tế và trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 3 : Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm ?
- Câu 4 : Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?
- Câu 5 : Ở nước ta và địa phương em , nhân dân đang nuôi và khai thác loài tôm nào làm thực phẩm và xuất khẩu ?
- Câu 6 : Găm con tôm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh ghim rồi mổ theo 2 bước chú thích dưới hình:
- Câu 7 : Thảo luận ý nghĩa đặc điểm lá mang với chức năng hô hấp dưới nước của mang và chú thích trực tiếp vào hình thay cho các con số: 1,2,3,4.
- Câu 8 : Sau khi thực hành ở nhóm, em hãy chú thích vào các chữ số ở hình 23.3B.
- Câu 9 : Dựa vào gợi ý trên và hình 23.3A, tìm các chi tiết cơ quan thần kinh ở mẫu tôm vừa mổ chú thích chính xác vào hình 23.3C.
- Câu 10 : Hoàn thành các chú thích ở các hình 23.1B; 23.3B,C thay cho các chữ số.
- Câu 11 : Ghi tên các loài em biết vào ô trống ở bảng sau:
- Câu 12 : Sự phong phú, đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em ?
- Câu 13 : Vai trò của giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) trong ao, hồ, sông, biển ?
- Câu 14 : Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta và địa phương em ?
- Câu 15 : Quan sát hình 25.1, sau đó dựa vào bảng 1 làm rõ chức năng và các bộ phận quan sát thấy, ghi vào ô trống trong bảng.
- Câu 16 : Đánh dấu vào ô trống theo 1 thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện và cho biết nhện chăng tơ vào lúc nào?
- Câu 17 : Với các thao tác gợi ý ở trên, thảo luận và đánh số vào ô trống theo thứ tự hợp lí tập tính săn mồi ở nhện.
- Câu 18 : Quan sát hình vẽ và thông tin trong bài, thảo luận, rồi điền nội dung phù hợp vào các ô trống ở bảng 2.
- Câu 19 : Cơ thể Hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thế với Giáp xác. Vai trò của mỗi phần cơ thể?
- Câu 20 : Nhện có mấy đôi phần phụ? Trong đó có mấy đôi chân bò?
- Câu 21 : Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện?
- Câu 22 : Quan sát hình 26.1 và đọc các thông tin trên, trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 23 : Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung ?
- Câu 24 : Hô hấp ở châu chấu khác ở tôm như thế nào ?
- Câu 25 : Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu như thế nào ?
- Câu 26 : Lựa chọn con đại diện điền vào ô trống trong bảng 1
- Câu 27 : Thảo luận và chọn lấy các đặc điểm chung nổi bật của lớp sâu bọ bằng cách đánh dấu (√) vào ô trống tương ứng.
- Câu 28 : Hãy điền thêm tên sâu bọ và đánh dấu (√) vào ô trống chỉ vai trò thực tiễn của chúng ở bảng 2.
- Câu 29 : Hãy cho biết một số sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phương ?
- Câu 30 : Trong số các đặc điểm chung của Sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt chúng với các Chân khớp khác ?
- Câu 31 : Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường ?
- Câu 32 : Hãy nêu các giác quan của sâu bọ ?
- Câu 33 : Đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó là vì:
- Câu 34 : Đánh dấu + vào ô trống chỉ đúng vai trò của từng loài sâu bọ ở bảng sau:
- Câu 35 : Thảo luận và đánh dấu (√) vào ô trống ở hình để chọn lấy đặc điểm được coi là đặc điểm chung của ngành chân khớp
- Câu 36 : Đánh dấu (√) và ghi theo yêu cầu bảng 1 để thấy tính đa dạng trong cấu tạo và môi trường sống của chân khớp
- Câu 37 : Thảo luận và đánh dấu (√) vào các ô trống ở bảng 2 chỉ rõ tập tính đặc trưng của từng đại diện (chú ý: có nhiều tập tính khác nhau ở 1 đại diện)
- Câu 38 : - Hãy dựa vào kiến thức đã học, liên hệ đến thực tiễn thiên nhiên, điền tên 1 số loài chân khớp và đánh dấu (√) vào ô trống của bảng 3 cho phù hợp.
- Câu 39 : Trong số các đặc điểm của Chân khớp thì các đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của Chân khớp ?
- Câu 40 : Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về : tập tính và về môi trường sống ?
- Câu 41 : Trong số 3 lớp của Chân khớp : Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất ? Cho thí dụ .
- Câu 42 : - Ghi rõ tên ngành của 5 nhóm động vật vào chỗ để trống trên hình.
- Câu 43 : Dựa vào các kiến thức đã học và các hình vẽ cùng với những đặc điểm đã ôn tập, em hãy thực hiện các hoạt động sau:
- Câu 44 : Em hãy nghiên cứu kĩ bảng 2, vận dụng vốn kiến thức vừa học, lần lượt thực hiện các hoạt động sau:
- Câu 45 : Em hãy ghi thêm tên các loài mà em biết vào ô trống thích hợp của bảng 3
- Câu 46 : Lấy ví dụ về các đặc điểm của các đại diện để chứng minh sự đa dạng của động vật không xương sống.
- Câu 47 : Lấy ví dụ để chứng minh sự thích nghi của động vật không xương sống.
- Câu 48 : Lấy ví dụ để nêu lên tầm quan trọng của động vật không xương sống đối với con người .
- Câu 49 : Nêu đặc điểm chung của từng ngành động vật không xương sống.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét