Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Sinh 7 năm học 2019 - 2...
- Câu 1 : Trùng roi giống thực vật:
A. có điểm mắt
B. có nhân
C. có chất diệp lục
D. có xelulôrơ
- Câu 2 : Cơ quan di chuyển của trùng giày là:
A. lông bơi
B. chân giả
C. roi
D. roi và chân giả
- Câu 3 : Động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là:
A. trùng roi xanh
B. trùng biến hình
C. trùng giày
D. trùng kiết lị
- Câu 4 : Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách nào?
A. Ăn hồng cầu
B. Nuốt hồng cầu
C. Chui vào hồng cầu
D. Phá hồng cầu
- Câu 5 : Thủy tức có thần kinh dạng:
A. mạng lưới
B. hạch
C. ống
D. chuỗi hạch
- Câu 6 : Thủy tức sinh sản vô tính bằng cách nào?
A. Ghép đôi
B. Phân tính
C. Mọc chồi
D. Thụ tinh trong
- Câu 7 : Hình thức sinh sản không có ở giun đất là:
A. mọc chồi
B. ghép đôi
C. lưỡng tính
D. hữu tính
- Câu 8 : Sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người qua đường nào?
A. Qua thức ăn
B. Qua máu
C. Chui qua da
D. Qua muỗi
- Câu 9 : Những đại diện nào thuộc ngành giun đốt?
A. Giun đũa, đỉa, giun đất
B. Giun đất, rươi, đỉa, giun đỏ
C. Đỉa, giun đất, giun chỉ
D. Giun đỏ, rươi, giun móc câu
- Câu 10 : Giun móc câu nguy hiểm vì kí sinh:
A. ở tá tràng
B. ở ruột non
C. ở ruột già
D. ở cơ bắp
- Câu 11 : Giun đũa không bị phân hủy bởi dịch tiêu hóa ở ruột non của người vì:
A. da có chất nhầy
B. da trơn
C. da dày
D. có lớp vỏ cuticun
- Câu 12 : Bộ phận nào của san hô dùng để trang trí?
A. Phần thịt của san hô
B. Phần trong của san hô
C. Phần khung xương đá vôi của san hô
D. Phần ngoài của san hô
- Câu 13 : Đặc điểm chung giữa sứa, hải quỳ, thủy tức là
A. sống ở nước biển
B. sống di động
C. sống bám vào cây, bờ đá
D. có hệ thần kinh mạng lưới
- Câu 14 : Trong ống tiêu hóa người, giun kim thường kí sinh ở bộ phận nào?
A. gan
B. tá tràng
C. ruột già
D. dạ dày
- Câu 15 : Trùng sốt rét nhiêt đới hay sốt rét ác tính có chu kì sinh sản là
A. 48 giờ
B. 72 giờ
C. 24 giờ
D. 6 giờ
- Câu 16 : Trai sông di chuyển bằng
A. cách bơi nhờ cử động của hai mảnh vỏ
B. cách xoay cơ thể trên bùn
C. chân lưỡi rìu thò ra ngoài sau khi mở vỏ và chân
D. phối hợp cử động của hai mảnh vỏ và chân
- Câu 17 : Tuyến bài tiết của tôm nằm ở
A. đỉnh của đôi râu thứ nhất
B. đỉnh của tấm lái
C. gốc của đôi càng
D. gốc của đôi râu thứ hai
- Câu 18 : Khi sống trong ruột mối, trùng roi sẽ
A. gây bệnh đường ruột cho mối
B. ăn hết chất dinh dưỡng của mối
C. tiết enzim giúp mối tiêu hóa xenlulôzơ
D. tạo mùi cho phân mối
- Câu 19 : Giun đất di chuyển nhờ
A. Lông bơi
B. Vòng tơ
C. Chun giãn cơ thể
D. Kết hợp chun giãn và vòng tơ
- Câu 20 : Máu thân mềm được lọc các chất bài tiết ở
A. Dạ dày
B. Thận
C. Gan
D. Tim
- Câu 21 : Ở cơ thể thủy tức, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào mô-bì cơ nằm ở
A. Lớp ngoài
B. Lớp trong
C. Tầng keo
D. Cả A, B và C
- Câu 22 : Sán dây lây nhiễm cho người qua
A. Trứng
B. Ấu trùng
C. Nang sán (hay gạo)
D. Đốt sán
- Câu 23 : Trùng biến hình sinh sản bằng cách
A. Phân đôi
B. Phân ba
C. Phân bốn
D. Phân nhiều
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét