Trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 46: (có đáp án) Thỏ (ph...
- Câu 1 : Vai trò của chi trước ở thỏ là
A. thăm dò môi trường.
B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển.
D. bật nhảy xa.
- Câu 2 : Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là
A. lông vũ
B. lông mao
C. lông tơ
D. lông ống.
- Câu 3 : Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?
A. Thị giác
B. Thính giác.
C. Khứu giác
D. Xúc giác.
- Câu 4 : Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?
A. Tử cung.
B. Buồng trứng.
C. Âm đạo.
D. Nhau thai
- Câu 5 : Thời gian thỏ mẹ mang thai là khoảng:
A. 20 ngày
B. 25 ngày
C. 30 ngày
D. 40 ngày
- Câu 6 : Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là?
A. Lông vũ.
B. Lông mao.
C. Lông tơ.
D. Lông ống.
- Câu 7 : Bộ lông mao của thỏ dày, xốp có tác dụng :
A. Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể
B. Thăm dò thức ăn và tìm hiểu môi trường
C. Định hướng âm thanh, sớm phát hiện kẻ thù
D. Ngụy trang
- Câu 8 : Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía có tác dụng là?
A. Thăm dò thức ăn.
B. Định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
C. Đào hang và di chuyển.
D. Thỏ giữ nhiệt tốt
- Câu 9 : Vai trò của chi trước ở thỏ là?
A. Thăm dò môi trường.
B. Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.
C. Đào hang và di chuyển.
D. Bật nhảy xa.
- Câu 10 : Thỏ di chuyển bằng cách nào?
A. Đi
B. Chạy
C. Nhảy đồng thời cả hai chân sau
D. Tất cả đều đúng
- Câu 11 : Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau: Khi chạy, thoạt đầu chân trước và chân sau của thỏ đạp mạnh vào đất, đẩy cơ thể về phía trước, lúc đó lưng thỏ …(1)… và chân trước đánh mạnh về phía sau, chân sau về phía trước. Khi …(2)… đạp xuống đất đạp cơ thể tung mình về phía trước thì …(3)… lại đạp vào đất và cứ như vậy thỏ chạy rất nhanh với vận tốc đạt tới
A. (1): duỗi thẳng; (2): chân sau; (3): chân trước
B. (1): cong lại; (2): chân trước; (3): chân sau
C. (1): duỗi thẳng; (2): chân trước; (3): chân sau
D. (1): cong lại; (2): chân sau; (3): chân trước
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét