20 bài tập Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ n...
- Câu 1 : Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ?
A Khống chế các nước khác
B Duy trì hòa bình an ninh thế giới
C Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
D Mở rộng lãnh thổ
- Câu 2 : Điểm khác nhau về mục tiêu, nhiệm vụ giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi với khu vực Mĩ Latinh là:
A Chống lại bọn đế quốc, thực dân và tay sai
B Chống lại các thế lực thân Mĩ
C Chống lại bọn tay sai cho đế quốc, thực dân
D Chống lại bọn đế quốc, thực dân
- Câu 3 : Giai đoạn lịch sử nào sau đây đánh dấu thời kì phi thực dân hóa trên toàn thế giới?
A Giai đoạn 1950 – 1955, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp tuyên bố giành độc lập
B Giai đoạn 1950 – 1970, nhiều nước thuộc địa Anh, Pháp tuyên bố giành độc lập
C Giại đoạn 1950 – 1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp quyên bố giành độc lập
D Giai đoạn 1950 – 1975, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp quyên bố giành độc lập
- Câu 4 : Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A Xóa bỏ ách thống trị của thực dân, đế quốc
B Góp phần làm “xói mòn”, tan rã trật tự Ianta
C Làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới
D Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc vẫn còn tồn tại
- Câu 5 : Nhân tố chủ quan quan trọng nhất đưa đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai là?
A Mâu thuẫn dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh hết sức gay gắt
B Mâu thuẫn giai cấp ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh hết sức gay gắt
C Ảnh hưởng từ cuộc khai thác thuộc địa của các nước đế quốc thực dân
D Các lực lượng dân tộc như giai cấp tư sản, vô sản ở các nước phát triển
- Câu 6 : Điều kiện nào không phải khách quan đưa tới sự bùng nổ và phát triển của Phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A Sự lớn mạnh của Chủ nghĩa xã hội thành hệ thống thế giới
B Sự lớn mạnh của phong trào Công nhân quốc tế
C Sự lớn mạnh của các lực lượng dân chủ tiến bộ
D Ảnh hưởng bởi hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai
- Câu 7 : Quy luật chung của con đường đấu tranh giành độc lập ở các nước châu Á là
A Chỉ chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến hoặc giai cấp phong kiến lãnh đạo qua các thời kì đấu tranh
B Từ phong trào do giai cấp phong kiến lãnh đạo đến hệ tư tưởng tư sản rồi xuất hiện phong trào giai cấp vô sản lãnh đạo
C Từ phong trào do giai cấp tư sản lãnh đạo đến phong trào do giai cấp vô sản lãnh đạo bằng các Đảng cộng sản
D Từ phong trào do giai cấp phong kiến hoặc chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến đến phong trào do giai cấp vô sản lãnh đạo
- Câu 8 : Điểm khác nhau giữa Liên Xô so với các nước đế quốc, trong thời kì từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là:
A Nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, đẩy mạnh phát triển công nghiệp.
B Đẩy mạnh cải cách dân chủ sau chiến tranh.
C Chế tạo nhiều vũ khí và trang bị kĩ thuật quân sự hiện đai.
D Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
- Câu 9 : Nguyên nhân quan trọng nhất đóng vai trò quyết định đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A Các nước thuộc địa ở Á, Phi, Mĩ Latinh là nơi tập trung những mâu thuẫn cơ bản nhất.
B Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với thắng lợi của Liên Xô và các lực lượng dân chủ.
C Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành, trở thành chỗ dựa cho phong trào giải phóng dân tộc.
D Các lực lượng xã hội khác nhau bao gồm tư sản dân tộc và vô sản ngày càng lớn mạnh.
- Câu 10 : Ý nào sau đây đóng vai trò là nhân tố khách quan đưa đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A Sự phát triển thế lực của giai cấp tư sản dân tộc ở một số quốc gia.
B Sự lớn mạnh của giai cấp vô sản phổ biến ở nhiều quốc gia.
C Sự lớn mạnh của phong trào cộng sản, công nhân quốc tế.
D Sự phát triển của các lực lượng xã hội khác nhau ở nhiều nước
- Câu 11 : Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân để giải thích dự đoán "thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của châu Á"?
A Vì nền kinh tế Ấn Độ cũng phát triển rất nhanh.
B Vì sự năng động của các nước Đông Nam Á.
C Vì nền kinh tế Đông Bắc Á phát triển nhanh chóng.
D Vì các nước châu Á có truyền thống văn hóa lâu đời.
- Câu 12 : Biến đổi to lớn đầu tiên của các nước Đông Nam Á và châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A các nước đều xây dựng đất nước đạt được nhiều thành tựu to lớn.
B các nước đều giành được độc lập.
C các nước đều tham gia vào các liên minh kinh tế, chính trị.
D các nước đều xây dựng nhà nước theo những con đường khác nhau.
- Câu 13 : Nhận định nào sau đây đúng:
A 1, 3.
B 1, 2.
C 2, 3.
D 3, 4
- Câu 14 : Nét nổi bật trong quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A tình trạng đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường Liên Xô - Mĩ.
B Mĩ phát động cuộc Chiến tranh lạnh chống lại Liên Xô và các nước Đông Âu.
C Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu và chạy đua vũ trang.
D các nước hợp tác có hiệu quả trong việc phát triển kinh tế, khoa học - công nghệ.
- Câu 15 : Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản trong giai đoạn 1973 - 1991 là
A khủng hoảng và suy thoái.
B phát triển mạnh mẽ.
C phát triển xen kẽ suy thoái.
D phục hồi và phát triển.
- Câu 16 : Nhận xét nào sau đây là đúng về ý nghĩa của chiến thắng chống chủ nghĩa phát xít năm 1945?
A Sau chiến tranh các nước Anh, Pháp ngày càng vượt trội về mọi mặt.
B Tạo nên chuyển biến cục bộ chỉ trong khối các nước tư bản chủ nghĩa.
C Tạo nên chuyển biến căn bản của tình hình thế giới sau chiến tranh.
D Sau chiến tranh trật tự thế giới mới theo xu hướng đa cực hình thành.
- Câu 17 : Thách thức lớn nhất của thế giới hiện nay là
A tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng đe dọa cuộc sống của con người.
B nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C chiến tranh xung đột diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới.
D chủ nghĩa khủng bố hoành hành, đe dọa an ninh các nước.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12