Top 11 Đề thi Vật Lí 6 học kì 1 chọn lọc, có đáp á...
- Câu 1 : Để đo chiều dài cuốn sách vật lí 6, nên chọn thước nào trong các thước sau đây là phù hợp nhất
A. Thước 25cm có ĐCNN tới mm
B. Thước 15cm có ĐCNN tới mm
C. Thước 20cm có ĐCNN tới mm
D. Thước 25cm có ĐCNN tới cm
- Câu 2 : Lực có thể gây ra những tác đụng nào dưới đây
A. Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên chuyển động
B. Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại
C. Chỉ có thể làm cho vật biến dạng
D. Lực nam châm tác dụng vào hòn bi sắt
- Câu 3 : Người ta dùng bình chia độ ghi tới chứa 60 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 . Hỏi thể tích của hòn đá là bao nhiêu
A.
B.
C.
D.
- Câu 4 : Trên vỏ hộp sữa có ghi 450 gam. Số đó cho biết
A. Khối lượng của hộp sữa
B. Trọng lượng của hộp sữa
C. Trọng lượng của hộp sữa trong hộp
D. Khối lượng của sữa trong hộp
- Câu 5 : Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì
A.
B.
C.
D.
- Câu 6 : Trọng lực là lực hút của
A. Trái đất
B. Mặt trăng
C. Mặt trời
D. Sao hoả
- Câu 7 : Dụng cụ dùng để đo khối lượng là
A. Thước
B. Cân
C. Bình chia độ, bình tràn
D. Cả a, b, c đúng
- Câu 8 : Quả cân 500g ở tại mặt đất có trọng lượng là
A. 5N
B. 0,5N
C. 500N
D. 50N
- Câu 9 : Khi quả bóng đập vào bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì?
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng
C. Không làm biến dạng cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng
D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó
- Câu 10 : Gió thổi căng phồng một cánh buồm, gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực gì trong các lực sau
A. Lực căng
B. Lực hút
C. Lực kéo
D. Lực đẩy
- Câu 11 : Giới hạn đo của bình chia độ là
A. giá trị lớn nhất ghi trên bình
B. giá trị giữa hai vạch chia trên bình
C. thể tích chất lỏng mà bình đo được
D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình
- Câu 12 : Lực nào trong các lực dưới đây là lực đàn hồi
A. Lực mà cần cẩu đã tác dụng vào thùng hàng để đưa thùng hàng lên cao
B. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm
C. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt
D. Lực của cung tên làm mũi tên bay vào không trung
- Câu 13 : Người ta dùng một bình chia độ ghi tới chứa 45 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92. Thể tích của hòn đá là
A.
B.
C.
D.
- Câu 14 : Một quả nặng có trọng lượng 0,1N. Khối lượng của quả nặng là
A. 1000g
B. 100g
C. 10g
D. 1g
- Câu 15 : Trọng lượng của một vật là
A. lực đẩy của vật tác dụng lên Trái đất
B. lực hút của Trái đất tác dụng lên vật
C. lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia
D. lực đẩy của Trái đất tác dụng lên vật
- Câu 16 : Trong các số liệu sau, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hóa
A. Trên nhãn của chai nước có ghi: 300 ml
B. Trên vỏ hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén
C. Ở một số cửa hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99
D. Trên vỏ túi bột giặt có ghi: Khối lượng tịnh 1kg
- Câu 17 : Lực nào dưới đây là lực đàn hồi
A. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt
B. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
C. Trọng lượng của một quả nặng
D. Lực kết dính giữa băng keo với một mặt phẳng
- Câu 18 : Trong các vật sau đây vật nào không phải là đòn bẩy
A. Cái cân đòn
B. Cái kéo
C. Cái búa nhổ đinh
D. Cái cầu thang gác
- Câu 19 : Nên chọn bình chia độ nào trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5l?
A. Bình 1000ml có vạch chia tới 5ml
B. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
C. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
D. Bình 100ml có vạch chia tới 2ml
- Câu 20 : Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây ?
A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ
B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô
C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên
D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng
- Câu 21 : Người ta dùng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là và chứa 50nước để đo thể tích của một vật. Khi thả vật ngập vào nước trong bình thì mực nước dâng lên đến vạch 84 . Vậy thể tích của vật là
A.
B.
C.
D.
- Câu 22 : Lọ hoa nằm yên trên mặt bàn vì nó
A. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng
B. Không chịu tác dụng của lực nào
C. Chịu tác dụng của trọng lực
D. Chịu lực nâng của mặt bàn
- Câu 23 : Kéo vật trọng lượng 10N lên theo phương thẳng đứng phải dùng lực như thế nào
A. Lực ít nhất bằng 10N
B. Lực ít nhất bằng 1N
C. Lực ít nhất bằng 100N
D. Lực ít nhất bằng 1000N
- Câu 24 : Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài
A. Thước
B. Lực kế
C. Cân
D. Bình chia độ
- Câu 25 : Để đo thể tích một vật, người ta dùng đơn vị
A. k
B.
C.
D.
- Câu 26 : Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng?
A. Quả bóng bị biến dạng
B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi
C. Không có sự biến đổi nào xảy ra
D. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi
- Câu 27 : Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì?
A. Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật
B. Có thể làm giảm trọng lượng của vật
C. Có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật
D. Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
- Câu 28 : Cầu thang xoắn là ứng dụng của máy cơ đơn giản nào
A. Đòn bẩy
B. Mặt phẳng nghiêng
C. Ròng rọc
D. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc
- Câu 29 : Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1mm để đo độ dài bảng đen. Trong các cách ghi kết quả sau đây, cách ghi nào là đúng?
A. 2000mm
B. 200cm
C. 20dm
D. 2m
- Câu 30 : Nên chọn bình chia độ nào trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít
A. Bình 1000ml có vạch chia tới 5ml
B. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
C. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
D. Bình 100ml có vạch chia tới 2ml
- Câu 31 : Người ta dùng một bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là 2, chứa 50 nước để đo thể tích của một vật. Khi thả vật ngập vào nước trong bình thì mực nước dâng lên tới gần vạch 84 . Trong các kết quả ghi sau đây, kết quả nào là đúng
A.
B.
C.
D.
- Câu 32 : Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ gì
A. Thể tích của hộp mứt
B. Khối lượng của mứt trong hộp
C. Sức nặng của hộp mứt
D. Khối lượng và sức nặng của hộp mứt
- Câu 33 : Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy
A. Lực mà cần cẩu đã phải tác dụng vào thùng hành để nâng thùng hàng lên
B. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm
C. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt
D. Lực mà đầu tầu tác dụng vào làm cho các toa tầu chuyển động
- Câu 34 : Chuyển động nào dưới đây không có sự biến đổi?
A. Một chiếc tàu hỏa đang chạy bỗng bị hãm phanh, tàu dừng lại
B. Kim đồng hồ chạy đúng thời gian
C. Một người đi xe đạp đang xuống dốc
D. Một máy bay đang bay thẳng với vận tốc 5000km/h
- Câu 35 : Đưa từ từ một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bẳng sắt đang được treo trên một sợi chỉ. Lực hút của nam châm đã đưa ra sự biến đổi nào
A. Quả nặng bị biến dạng
B. Quả nặng dao động
C. Quả nặng chuyển động lại gần nam châm
D. Quả nặng chuyển động ra xa nam châm
- Câu 36 : Một quả nặng coa trọng lượng 0,1N. Khối lượng của quả nặng là
A. 1 g
B. 10 g
C. 100 g
D. 1000 g
- Câu 37 : Cặp lực nào dưới đây là hai lực cân bằng?
A. Lực mà hai em bé cung đẩy vào hai bên một cánh cửa làm cành cửa quay
B. Lực của một lực sĩ đang giơ quả tạ tren cao và trọng lực tác dụng lên quả tạ
C. Lực một người đang kéo dãn một dây lò xo và lực mà dây lò xo kéo lại tay người
D. Lực của vật nặng được treo vào dây tác dụng lên dây và lực của dây tác dụng lên vật
- Câu 38 : Lực nào sau đây không phải là trọng lực?
A. Lực làm cho nước mưa rơi xuống
B. Lực tác dụng lên một vật nặng treo vào lò xo làm lò xo dãn ra
C. Lực tác dụng vào viên phấn khi viên phấn được buông ra khỏi tay cầm
D. Lực nam châm tác dụng vào hòn bi sắt
- Câu 39 : Dùng quả nặng có khối lượng bằng 50g treo vào một đầu lò xo, lò xo dãn ra 1cm. muốn làm lò xo dãn ra 3cm phải làm như thế nào?
A. Treo thêm một quả nặng 50g
B. Thay quả nặng 50g bằng quả nặng 100g
C. Treo thêm quả nặng 100g
D. Cả ba phương án trên đều sai
- Câu 40 : Cho một khối chì hình hộp chữ nhật có thể tích bằng 10. Khối lượng của khối chì bằng bao nhiêu? Biết rằng khối lượng riêng của khối chì bằng
A. 113 kg
B. 113 g
C. 11,3 kg
D. 1,13 g
- Câu 41 : Một vật có khối lượng bằng 0,8 tấn và có thể tích bằng 1. Trọng lượng riêng của chất cấu tạo nên vật đó nhận giá trị nào trong các giá trị sau
A.
B.
C.
D.
- Câu 42 : Một cái cột trụ bằng sắt có thể tích bằng 2. Và nặng 15,6 tấn. Khối lượng riền của sắt nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A.
B.
C.
D.
- Câu 43 : Đơn vị đo khối lượng riêng là
A.
B.
C.
D.
- Câu 44 : Trong 4 cách sau:
A. Cách 1 và 3
B. Cách 1 và 4
C. Cách 2 và 3
D. Cách 2 và 4
- Câu 45 : Để làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ta có thể
A. Tăng độ cao kê mặt phẳng nghiêng và tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng
B. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng và giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng
C. Tăng độ cao kê mặt phẳng nghiêng và giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng
D. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng và tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng
- Câu 46 : Để đưa các thùng đựng dầu lên xe tải, một người đã dùng lần lượt 4 tấm ván làm mặt phẳng nghiêng. Biết với 4 tấm ván này người đó đã đẩy thùng dầu với các lực tương ứng nhỏ nhất là: F1 = 100N; F2 = 200N; F3 = 500N; F4 = 1200N
A. Tấm ván 1
B. Tấm ván 2
C. Tấm ván 3
D. Tấm ván 4
- Câu 47 : Khi đo độ dài, người ta thường làm như thế nào?
A. Đặt thước không dọc theo chiều dài cần đo, một đầu của vạch ngang bằng với vạch số 1 và đặt mắt nhìn để đọ kết quả đo tại đầu kia của vật
B. Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, một đầu của vạch ngang bằng với vạch số 1 và đặt mắt nhìn để đọc kết quả đo tại đầu kia của vật
C. Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 ngang bằng một đầu của vật và đặt mắt nhìn để đọc kết quả đo tại đầu kia của vật
D. Đặt thước dọc theo chiều dài gần đo, vạch số 0 ngang bằng với một đầu của vật và đặt mắt nhìn để đọc kết quả đo theo hướng vuông gọc với cạnh thước tại đầu kia của vật
- Câu 48 : Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng
A.
B.
C.
D.
- Câu 49 : Người ta dung một bình chia độ ghi tới cm3 chưa 50cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình là 81. Thể tích của hòn đá là?
A.
B.
C.
D.
- Câu 50 : Con số nào dưới đây chỉ lượng chất chưa trong một vật
A. 5 mét
B. 2 lít
C. 10 gói
D. 2 kilôgam
- Câu 51 : Nên dùng một cân nào dưới đây để kiểm tra lại khối lượng hàng hóa mẹ đi chợ hàng ngày
A. Cân đòn có GHĐ 1kg vầ ĐCNN 0,50g
B. Cân đòn có GHĐ 10kg và ĐCNN 10g
C. Cân đòn có GHĐ 50kg và ĐCNN 100g
D. Cân đòn có GHĐ 100kg và ĐCNN 200g
- Câu 52 : Lực nào trong các lực dưới đây là lực kéo?
A. Lực mà người lực sĩ dùng để ném một quả tạ
B. Lực mà con chim tác dụng khi đậu trên cành cây làm cho cành cây bị cong đi
C. Lực mà không khí tác dụng làm cho quả bóng bay bay lên trời
D. Lực mà con trâu tác dụng vào cái cày khi đang cày
- Câu 53 : Trường hợp nào sau đây không có sự biến đổi chuyển động
A. Giảm ga cho xe máy chạy chậm lại
B. Tằn ga cho xe máy chạy nhanh hơn
C. Xe máy chạy đều trên đường thẳng
D. Xe máy chạy đều trên đường cong
- Câu 54 : Muốn đo trọng lượng và thể tích của các hòn sỏi thì dùng bộ dụng cụ nào dưới đây
A. Một cái cân và một cái thước
B. Một cái cân và một cái bình chia độ
C. Một cái lực kế và một cái thước
D. Một cái lực kế và một cái bình chia độ
- Câu 55 : Đơn vị đo trọng lượng là
A.
B.
C.
D.
- Câu 56 : Để kéo một vật có khối lượng 18,5kg leen cao theo phương thẳng đứng, người tá phải dùng một lực có cường độ ít nhất bằng
A. F = 1,85N
B. F = 180N
C. F = 18,5N
D. F = 185N
- Câu 57 : Dùng tay kéo dây chun, khi đó
A. Chỉ có lực tác dụng vào tay
B. Chỉ có lực tác dụng vào dây chun
C. Có lực tác dụng vào tay và có lực tác dụng vào dây chun
D. Không có lực
- Câu 58 : Một vật có khối lượng 250g, trọng lượng của nó là bao nhiêu
A. 250N
B. 2,5N
C. 25N
D. 0,25N
- Câu 59 : Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất?
A. m = V.D
B. P = d.V
C. d=10D
D. P=10m
- Câu 60 : 1, 2 lít nước có khối lượng bằng bao nhiêu, biết rằng khối lượng riêng của nước bằng 1000
A. 1,2kg
B. 12kg
C. 120kg
D. 1,2 tấn
- Câu 61 : Nếu sữa trong một hộp sữa có ghi khối lượng tịnh 397gam và thể tích 0,314 lít thì trọng lượng riêng của sữa có giá trị gần đúng là bao nhiêu
A.
B.
C.
D.
- Câu 62 : Một cái cốc có khối lượng bằng 200g đặt nằm cân bằng trên bàn. Lực tác dụng của mặt bàn vào cốc nhận giá trị nào trong các giá trị sau
A. 2N
B. 20N
C. 0,2N
D. 200N
- Câu 63 : Càu thang là ví dụ của máy cơ đơn giản nào trong các máy cơ đơn giản sau đây
A. Đòn bẩy
B. Mặt phẳng nghiêng
C. Ròng rọc động
D. Ròng rọc cố định
- Câu 64 : Một cái bàn có chiều dài lớn hơn 0,5 mét và nhỏ hơn 1 mét. Dùng thước đo nào sau đây để đo chiều dài của bàn là thuận lợi nhất và chính xác nhất
A. Thước có GHD là 1m và ĐCNN là 1mm
B. Thước có GHĐ là 20cm và ĐCNN là 1mm
C. Thước có GHĐ là 0,5m và ĐCNN là 1cm
D. Thước có GHĐ là 1m và ĐCNN là 1cm
- Câu 65 : Một bạn dung thức đo độ dài có ĐCNN là 2cm để đo chiều rộng lớp học. trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là không đúng
A. 4,44m
B. 44,4dm
C. 444cm
D. 445cm
- Câu 66 : Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của vật nào dưới đây
A. 1 bát gạo
B. 1 hòn đá sỏi
C. 5 viên phấn
D. 1 cái kim
- Câu 67 : Trong các số liệu sau đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hóa
A. Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi: 330ml
B. Trên vỏ của hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên
C. ở một số cửa hàng vàng bạc có ghi: 99,99
D. Trên vỏ gói xà phòng bột có ghi: khối lượn tịnh 1kg
- Câu 68 : Gió thổi mạnh không gây ra sự biến đổi bào trong các biến đổi dưới đây
A. Lúa trên đồng đổ rạp về một phía
B. Cây lớn nhanh hơn
C. Xe đạp trên đường đi chậm lại
D. Xe dạp trên đường đi nhanh hơ
- Câu 69 : Khi thả một hòn đá vào bình chia độ (GHĐ 100, ĐCNN 1) có chưa 50 nước, người ta thấy rằng mực nước trong bình dâng lên ngang vạch 95. Thể tích hòn đá là?
A.
B.
C.
D.
- Câu 70 : Hai lực cân bằng có đặc điểm nào dưới đây
A. Cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau
B. Cùng phương, cùng chiều, mạnh khác nhau
C. Cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau
D. Khác phương, khác chiều, mạnh như nhau
- Câu 71 : Một vật đặc có khôi lượng 8000g và thể tích 2. Trọng lượng riêng của chất tạo nên vật bày là
A.
B.
C.
D.
- Câu 72 : Máy cơ đơn giản nào không làm thay đổi hướng của lực kéo
A. Mặt phẳng nghiêng
B. Ròng rọc động
C. Ròng rọc cố định
D. Đòn bẩy
- Câu 73 : Người thợ may dùng thước nào dưới đây để đo vòng cổ khách hàng may áo sơ mi?
A. Thước kẻ có GHĐ 30cm, ĐCNN 1mm
B. Thước dây có GHĐ 1,5 m, ĐCNN 5mm
C. Thước mét có GHĐ 1m, ĐCNN 2mm
D. Thước cuộn có GHĐ 5m, ĐCNN 5mm
- Câu 74 : Khi sử dụng bình chàn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách nào dưới đây
A. Đo thể tích bình tràn
B. Đo thể tích bình chứa
C. Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn ra bình chứa
D. Đo thể tích nước còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật vào trong bình
- Câu 75 : Người ta dung bình chia độ có ĐCNN là 2, chứa 50nước để đo thể tích một vật. khi thả vật ngập vào nước trong bình thì mực nước dâng lên. Trong các kết quả ghi sau đây, kết quả ghi nào là đúng?
A.
B.
C.
D.
- Câu 76 : Lúc quả bóng bàn rơi xuống chạm mặt bàn rồi nảy lên thì lực mà mựt bàn tác dụng lên quả bóng có thể gây ra những hiện tượng gì đối với quả bóng
A. Chỉ có sự biến đổi chuyện động của quả bóng
B. Chỉ có sự biến dạng chút ít của quả bóng
C. Quả bóng bị biến dạng chút ít, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi
D. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng
- Câu 77 : Hai lực nào sau đây được gọi là hai lực cân bằng
A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau nhưng tác dụng lên hai vật khác nhau
B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau
D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật
- Câu 78 : Trọng lượng của một vật 20g là bao nhiêu
A. 0,02N
B. 0,2N
C. 20N
D. 200N
- Câu 79 : Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động
A. Quả bóng được đá thì lăn trên sân
B. Một vật được tay kéo trên mặt bàn nằm ngang
C. Một vật được thả thì rơi xuống
D. Một vật được ném thì bay lên cao
- Câu 80 : Cho biết 1kg nước có thể tích 1 lít còn 1kg dầu hỏa có thể tích 5/4 lít. Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Khối lượng của một lít nước nhỏ hơn khối lượng của 1 lít dầu hỏa
B. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa
C. Khối lượng riêng của dầu hỏa bằng 5/4 khối lượng riêng của nước
D. Khối lượng của 5 lít nước bằng khối lượng cuae 4 lít dầu hỏa
- Câu 81 : Trong 4 cách sau
A. Cách 2 và 4
B. Cách 1 và 3
C. Cách 2 và 3
D. Cách 1 và 4
- Câu 82 : a) Hai lực cân bằng là gì?
- Câu 83 : a) Hãy kể tên 3 loại máy cơ đơn giản thường dùng
- Câu 84 : Một bình chia độ chứa nước, mực nước trong bình ngang với vạch 120. Thả chìm một quả cầu đặc có khối lượng 300g vào trong bình chia độ thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 180
- Câu 85 : a) Lò xo là vật có tính chất gì? Em hãy mô tả 1 lực kế lò xo đơn giản
- Câu 86 : a) Khi dùng thước đo cần biết những yếu tố nào? Nêu rỏ từng yếu tố
- Câu 87 : Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động của vật trong mỗi trường hợp sau: nhanh dần, chậm dần
- Câu 88 : Trọng lực là gì? Đơn vị trọng lực
- Câu 89 : Một vật có khối lượng 100g treo vào một sợi dây cố định.
- Câu 90 : Phát biểu và viết công thức tính khối lượng riêng? Nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức
- Câu 91 : Tính khối lượng và trọng lượng của một cột đồng có thể tích 80
- Câu 92 : Khối lượng riêng là gì? Viết công thức và cho biết ý nghĩa của từng đại lượng
- Câu 93 : Một lò xo có chiều dài tự nhiên = 18 cm. Khi treo một vật nặng chiều dài của lò xo là l = 25cm
- Câu 94 : Một tảng đá có thể tích 1. Cho khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3. Tìm khối lượng và trọng lượng của tảng đá
- Câu 95 : Mô tả hiện tượng xảy ra khi treo một vật vào đầu dưới của một lò xo được gắn cố định vào giá thí nghiệm?
- Câu 96 : Cho bảng khối lượng riêng của một số chất như sau
- Câu 97 : Trong thực tế dùng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? Lấy ví dụ minh họa
- Câu 98 : Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi…………của vật đó hoặc làm nó…………
- Câu 99 : Trọng lực là…………….của Trái Đất
- Câu 100 : Khi dùng thước đo, cần biết GHĐ và…………….của thướ
- Câu 101 : Nối mỗi mệnh đề ở cột A với mỗi mệnh đề ở cột B sao cho thành một câu đúng
- Câu 102 : Đổi các đơn vị sau
- Câu 103 : a. Hãy nêu lợi ích của máy cơ đơn giản.
- Câu 104 : Một vật có khối lượng 600g treo vào một sợi dây cố định
- Câu 105 : Một vật có khối lượng 180 kg và thể tích 1,2
- Câu 106 : Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống
- Câu 107 : Trên vỏ hộp sữa có ghi: “Khối lượng tịch 397g”; Trên vỏ túi bột giặt OMO có ghi 500g. Các con số 397g và 500g cho ta biết điều gì?
- Câu 108 : Trong các công việc sau đây, nên dùng loại máy cơ đơn giản nào:
- Câu 109 : Một tảng đá có thể tích 1,2. Cho khối lượng riêng của đá là 2650kg/m3. Tìm khối lượng và trọng lượng của tảng đá.
- Câu 110 : Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thươc là gì
- Câu 111 : Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào? Cho ví dự minh họa
- Câu 112 : Kể tên các loại máy cơ đơn giản. Với mỗi loại máy cơ đơn giản, em hãy lấy một ví dụ
- Câu 113 : a. chiều của trọng lực.
- Câu 114 : Nươc trong bình chia độ có khối lượng tổng cộng 110,4g, riêng bình có khối lượng 12,1g. Thể tích nước 100. Hãy cho biết khối lượng riêng của nước đo được là bao nhiêu
- Câu 115 : Nêu nguyên tắc đo thể tích chất lỏng
- Câu 116 : Một chiếc cân đòn đã được điều chỉnh cho kim chỉ đúng vào vạch số 0 của bảng chia độ. Đặt hai quả cân giống nhau (có khối lượng bằng nhau) lên hai đĩa cân thì thấy kim không chỉ đúng vạch số 0. Em hãy giải thích vì sao
- Câu 117 : Nêu kết quả tác dụng của lực. Để đo cường độ của lực người ta dùng dụng cụ nào
- Câu 118 : Trên chai nước ngọt có ghi 750ml. Con số đó có ý nghĩa gì? Đổi ra đơn vị lít và
- Câu 119 : Nước rò rỉ qua đường ống nước của một hộ gia đình trung bình một giọt trong một giây; 20 giọt có thể tích 1. Tính thể tích nước rò rỉ qua đường ống trong một tháng
- Câu 120 : Nêu nguyên tắc đo độ dài một vật
- Câu 121 : Dùng cân Rôbecvan và lực kế để đo khối lượng của cùng một vật ở vùng xích đạo. khi đó hai dụng cụ cho cùng một kết quả. Nếu mang cả hai dụng cụ này và vật đến vùng Bắc cực thì số chỉ của hai dụng cụ có còn giống nhau nữa không? Cân nào chỉ đúng
- Câu 122 : Một vật có khối lượng 600g treo trên một sợi dây đứng yên.
- Câu 123 : Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? Có đặc điểm gì về phương, chiều, độ lượng
- Câu 124 : Làm thế nào để đo được khối lượng riêng của các viên bi bằng thủy tinh
- Câu 125 : a) Viết công thức tính trọng lượng riêng của một chất. Nêu rõ tên và đơn vị của từng đại lượng
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 24 Sự nóng chảy và sự đông đặc
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 25 Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 27 Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 28 Sự sôi
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 30 Tổng kết chương 2 Nhiệt học
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 26 Sự bay hơi và sự ngưng tụ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 29 Sự sôi (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 23 Thực hành đo nhiệt độ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 22 Nhiệt kế - Nhiệt giai
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 2 Đo độ dài (tiếp theo)