- Các bài toán thời gian với dòng xoay chiều
- Câu 1 : Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2cos120 πt(A) toả ra khi đi qua điện trở R = 10Ω trong thời gian t = 0,5 phút là
A 1000J.
B 600J.
C 400J.
D 200J.
- Câu 2 : Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos2100 πt(A). Cường độ dòng điện này có giá trị trung bình trong một chu kì bằng bao nhiêu?
A 0 A .
B 2A
C 2√2 A
D 4 A
- Câu 3 : Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2A, tần số 50Hz chạy trên một dây dẫn. Trong thời gian 1s, số lần cường độ dòng điện có giá trị tuyệt đối bằng 1A là bao nhiêu?
A 50.
B 100.
C 200.
D 400.
- Câu 4 : Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i = 4cos(20 πt - π/2)(A), t đo bằng giây. Tại thời điểm t1(s) nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i1 = -2A. Hỏi đến thời điểm t2 = (t1 + 0,025)(s) cường độ dòng điện bằng bao nhiêu?
A 2√3 A
B -2√3 A
C -√3 A
D -2A
- Câu 5 : Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25Ω trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q = 6000J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là
A 3A.
B 2A
C √3 A
D √2 A
- Câu 6 : Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều
A 30 lần.
B 60 lần.
C 100 lần.
D 120 lần.
- Câu 7 : Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch là i = 5√2 cos(100πt + π/6)(A). ở thời điểm t = 1/300s cường độ trong mạch đạt giá trị
A cực đại.
B cực tiểu.
C bằng không.
D một giá trị khác.
- Câu 8 : Một cuộn dây có độ tự cảm L = 2/15π (H) và điện trở thuần R = 12Ω được đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều 100V và tần số 60Hz. Cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây và nhiệt lượng toả ra trong một phút là
A 3A và 15kJ.
B 4A và 12kJ.
C 5A và 18kJ.
D 6A và 24kJ.
- Câu 9 : Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10 Ω. Biết nhiệt lượng toả ra trong 30phút là 9.105(J). Biên độ của cường độ dòng điện là
A 5√2 A
B 5A.
C 10A
D 20A
- Câu 10 : Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức u = Uo cos(100πt – π/3) (V). Xác định thời điểm mà cường độ dòng điện qua tụ bằng 0 lần thứ nhất là
A 1/600s.
B 1/300s.
C 1/150s.
D 5/600s.
- Câu 11 : Mắc vào đèn neon một nguồn điện xoay chiều có biểu thức u = 220√2cos(100πt – π/2)(V). Đèn chỉ sáng khi điện áp đặt vào đèn thoả mãn |u| ≥ 110√ 2(V). Tỉ số thời gian đèn sáng và tắt trong một chu kì của dòng điện bằng
A 2:1
B 1:2
C 2:3
D 3:2
- Câu 12 : Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, điện áp mồi của đèn là 110√2 V. Biết trong một chu kì của dòng điện đèn sáng hai lần và tắt hai lần. Khoảng thời gian một lần đèn tắt là
A s
B s
C s
D s
- Câu 13 : Cho dòng điện xoay chiều i = I0sin (A) chạy qua một dây dẫn. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây theo một chiều trong một nửa chu kì là
A
B
C
D
- Câu 14 : Điện áp giữa hai bản tụ có biểu thức: u = Uocos (100πt – π/3). Xác định các thời điểm mà cường độ dòng điện qua tụ điện có độ lớn bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng.
A
B
C
D
- Câu 15 : Điện áp giữa hai bản tụ có biểu thức: u = Uocos (100πt – π/3). Xác định các thời điểm mà điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị bằng giá trị điện áp hiệu dụng và đang giảm.
A
B
C
D
- Câu 16 : Điện áp giữa hai bản tụ có biểu thức: u = Uocos (100πt – π/3) (t tính bằng s). Xác định thời điểm mà điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị bằng 1/2 giá trị điện áp cực đại và đang tăng lần thứ 2013
A t = (s)
B t = (s)
C t = (s)
D t = (s)
- Câu 17 : Điện áp giữa hai bản tụ có biểu thức: u = Uocos (100πt – π/3) (t tính bằng s). Xác định khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị bằng điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ
A t = (s)
B t = (s)
C t = (s)
D t = (s)
- Câu 18 : Điện áp giữa hai bản tụ có biểu thức: u = Uocos (100πt – π/3) (t tính bằng s). Trong một chu kì khoảng thời gian điện áp qua tụ điện có giá trị nhỏ hơn 1/2 giá trị điện áp cực đại và đang tăng là bao nhiêu?
A t = 1/150 (s)
B t = 9/150 (s)
C t = 7/150 (s)
D t = 11/150 (s)
- Câu 19 : Điện áp giữa hai bản tụ có biểu thức: u = Uocos (100πt – π/3) Trong khoảng thời gian (s) tính từ thời điểm t = 0, cường độ dòng điện qua tụ điện có giá trị độ lớn bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng và điện áp giữa hai bản tụ có độ lớn đang giảm bao nhiêu lần?
A 1342
B 1325
C 671
D 675
- Câu 20 : Đặt điện áp: u = 400cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2A. Tại thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là 400V.Tại thời điểm (t + 1/400) (s) cường độ dòng điện tức thời qua mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch X là:
A 100 W
B 160 W
C 200 W
D 400 W
- Câu 21 : Đặt điện áp: u = 400cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50Ω mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2A. Tại thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là 400V. Tại thời điểm (t + 1/400) (s) cường độ dòng điện tức thời qua mạch bằng không và đang giảm. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch.
A i = 2√2cos(100πt + π/4) (A).
B i = 2√2cos(100πt - π/4) (A).
C i = 2√2cos(100πt + 3π/4) (A).
D i = 2√2cos(100πt - 3π/4) (A).
- Câu 22 : Đặt điện áp: u = 400cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2A. Tại thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là 400V. Tại thời điểm (t + 1/400) (s) cường độ dòng điện tức thời qua mạch bằng không và đang giảm. X chứa hai trong ba phần tử Ro, Lo, Co mắc nối tiếp. Viết biểu thức điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch X.
A ux = 316 cos(100πt + 0.6π) V
B ux = 316 cos(100πt - 0,1π)V
C ux = 316 cos100πt V
D ux = 316 cos(100πt - 0.6π)V
- Câu 23 : Đặt điện áp: u = 400cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2A. Tại thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là 400V. Tại thời điểm (t + 1/400) (s) cường độ dòng điện tức thời qua mạch bằng không và đang giảm. Sau bao lâu kể từ thời điểm t điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại.
A t = s
B t = s
C t = s
D t = s
- Câu 24 : Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2√2cos(100πt + π/2) (A). Chọn phát biểu sai:
A Cường độ hiệu dụng I = 2A.
B f = 50Hz.
C Tại thời điểm t = 0,15s cường độ dòng điện cực đại
D φ = π/2
- Câu 25 : Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100√2cos100πt. Đèn chỉ sáng khi |u| ≥ 100V. Tính thời gian đèn sáng trong một phút?
A 30s
B 35s
C 40s
D 45s
- Câu 26 : Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50(Hz), U = 220(V). Biết rằng đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt giá trị u ≥ 155(V). Trong một chu kỳ thời gian đèn sáng là:
A 1/100 s
B 2/100 s
C 4/300 s
D 5/100 s
- Câu 27 : Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i = 4cos20πt (A), t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i1 = -2A. Hỏi đến thời điểm t2 = (t1 + 0,025)s cường độ dòng điện bằng bao nhiêu?
A 2√3 A
B -2√3 A
C 2 A
D -2 A
- Câu 28 : Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2√2cos(100 πt) A, t tính bằng giây. Vào một thời điểm nào đó, dòng điện đang có cường độ tức thời bằng - 2√2(A)thì sau đó ít nhất là bao lâu để dòng điện có cường độ tức thời bằng √6 A?
A s
B s
C s
D s
- Câu 29 : Cho dòng điện xoay chiều i = I0sin (A) chạy qua một dây dẫn. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây theo một chiều trong một nửa chu kì là
A
B
C
D
- Câu 30 : Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50Hz; 220V. Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị u ≥ 110√2 V. Trong 2 s thời gian đèn sáng là 4/3s. Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu bóng đèn là
A 220V
B 220√3 A
C 220√2 A
D 200 A
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất